Bài 9. Hai cây phong
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
NGỮ VĂN 8 HAI C©Y PHONG Người thực hiện: Nguyễn Nữ Thanh Huyền Tiết 34: Tiếp xúc văn bản
Lá phong:
Tác giả:
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản 1. Tác giả: Ai-ma-tốp, sinh năm 1928, là nhà văn nổi tiếng của nước Cộng hòa Cư-rư-gư-xtan. Ông được tặng giải thưởng văn học Lê-nin (1963) và giải thưởng quốc gia Liên Xô (1968) Tác phẩm:
Trích trong truyện ngắn "Người thầy đầu tiên", rút từ tập "Truyện núi đồi và thảo nguyên". a. Tóm tắt cốt truyện: b. Đọc, chú thích: 2. Tác phẩm: Mạch kể:
Có 2 mạch kể lồng ghép: - Mạch kể xưng "tôi" (Phần đầu + phần cuối văn bản): nhân danh người họa sĩ - Mạch kể xưng "chúng tôi" (Phần giữa của văn bản): nhân danh "tôi" và "bọn con trai" ngày trước, lúc ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong đó. => Mạch kể xưng "tôi" quan trọng hơn vì: - Căn cứ vào độ dài của văn bản, "tôi" có ở cả phần đầu và phần cuối - "Tôi" có mặt ở cả hai mạch kể. c. Mạch kể: Chú thích:
Con hãy chọn từ thích hợp điền vào phần ......
1. ||Thảo nguyên||: vùng đất bằng rộng lớn, chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa. 2. ||Thảng thốt||: bàng hoàng và ngơ ngác. 3. ||Thủy triều||: hiện tượng chuyển động lên xuống có chu kỳ của nước biển do chịu ảnh hưởng sức hút của mặt trăng và mặt trời. 4. ||Phong||: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầu. 5. ||Ảo huyền||: nghĩa như "huyền ảo", vừa như thực, vừa như hư, đầy vẻ bí ẩn. 6. ||Hải đăng||: đèn biển, thường dựng ở mũi đất hoặc trên một hòn đảo để hướng dẫn tàu thuyền đi lại ngoài khơi hoặc ra vào bến cảng. Cảm nhận của tôi
Hai cây phong:
Làng Ku-ku-rêu: nằm ven chân núi. Hai cây phong: như những ngọn hải đăng đặt trên núi. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Hai cây phong trong cảm nhận của "tôi": => Trong cảm nhận của "tôi", hai cây phong là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu I. Đọc - Tiếp xúc văn bản: Trên đường về làng:
Suy nghĩ, cảm xúc của "tôi" trên đường về làng: Bổn phận đầu tiên là tìm hai cây phong thân thuộc Nhưng bao giờ cũng cảm biết được chúng... Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong... 1. Hai cây phong trong cảm nhận của "tôi": => Hai cây phong nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương. Hai cây phong đã trở thành một phần tâm hồn, không thể thiếu Đoạn văn:
...Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực...
Một bức tranh đẹp và thơ được cảm nhận bởi nhiều giác quan. Bức tranh thể hiện tình yêu của người kể chuyện đối với hai cây phong, với làng Ku-ku-rêu
...Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực...
Cảm nhận c.tôi
Nhìn thấy:
2. Hai cây phong trong cảm nhận của "chúng tôi" Chuồng ngựa của nông trang → chỉ như một căn nhà xép bình thường Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục Thấy không biết bao nhiêu vùng đất... Những dòng sông lấp lánh tận chân trời => Trên đỉnh cao của hai cây phong, lũ trẻ thấy một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ, bí ẩn mở ra trước mắt Đoạn phim:
Đoạn văn:
2. Hai cây phong trong cảm nhận của "chúng tôi" ...Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn bầu trời như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia... => Hai cây phong gợi niềm khát khao được khám phá, chắp cánh cho những ước mơ... Tổng hợp:
Niềm vui và những kỉ niệm tuổi ấu thơ Sự hiểu biết, niềm khát khao được khám phá và chắp cánh cho những ước mơ... Hai cây phong mang lại cho "tôi" và "bọn con trai": Tổng kết
Nghệ thuật:
III. Tổng kết
1. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện
*Hai mạch kể lồng ghép
*Thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại. Quá khứ có nhiều lớp đan chồng:
Hiện tại -> Quá khứ:
-> Quá khứ:
-> Hiện tại
*Cách dẫn dắt truyện khéo léo, tinh tế
*Kết hợp hài hòa với các yếu tố miêu tả, biểu cảm
2. Nội dung
Yếu tố nào dưới đây không tạo nên chất thơ cho văn bản?
Sáng tạo trong mạch kể
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
Tự sự đan xen với các yếu tố miêu tả và biểu cảm
Thể hiện một cách nhẹ nhàng, kín đáo nhưng sâu sắc tình yêu làng, tình yêu quê hương
Đoạn miêu tả:
Đứng ở trường chúng tôi, từ trên đỉnh đồi, có thể nhìn thấy cả cái thế giới tươi đẹp của mùa xuân rộng ra trước mắt. Mặt đất dường như dang tay chạy từ trên núi xuống, và không đủ sức dừng lại nữa, cứ lao vùn vụt vào các vùng xa tắp của cánh thảo nguyên đang lấp lánh như bạc dưới ánh nắng, bao phủ trong một làn hơi huyền ảo. Ở một nơi nào xa tít tận góc biển chân trời có những hồ nước băng tan xanh biếc, ở một nơi nào xa tít tận góc biển chân trời có những bầy ngựa đang hí lên, trên nền trời xanh đàn sếu bay qua, cánh nâng những làn mây trắng... Trích "Người thầy đầu tiên" Ai-ma-tốp