Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Trần Văn Mỹ |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Kiểm tra bài cũ
Vì sao có thể nói Chiếc lá cuối cùng cụ Bơmen vẽ là một kiệt tác?
Tiết 33: Hai cây phong
(trích “Người thầy đầu tiên”)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Ai-ma-tốp (1928 – 2008)
Nhà văn nổi tiếng của Cư-rơ-gư-xtan – Nước Cộng hòa ở Trung Á (Liên Xô cũ).
Nhiều tác phẩm của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
2. Tác phẩm
Văn bản “Hai cây phong” là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”.
Đọc - Hiểu văn bản
1. Mạch kể: Hai mạch kể “tôi” và “chúng tôi” phân biệt và lồng vào nhau.
2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hòa, thân ái của lũ trẻ làng Ku-ku-rêu.
Hai cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.
Mạch kể “chúng tôi” kể, tả hai cây phong và quang cảnh dưới mắt nhìn của một họa sĩ, để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó phai về thời thơ ấu.
Câu hỏi thảo luận
Hình ảnh hai cây phong trong mạch kể “chúng tôi” gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình?
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nội dung bài học.
Học thuộc đoạn văn mà em thích nhất.
Tìm hiểu “Hai cây phong” trong mạch kể tôi.
(Câu hỏi 3, 4 trang 101 SGK)
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Vì sao có thể nói Chiếc lá cuối cùng cụ Bơmen vẽ là một kiệt tác?
Tiết 33: Hai cây phong
(trích “Người thầy đầu tiên”)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Ai-ma-tốp (1928 – 2008)
Nhà văn nổi tiếng của Cư-rơ-gư-xtan – Nước Cộng hòa ở Trung Á (Liên Xô cũ).
Nhiều tác phẩm của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
2. Tác phẩm
Văn bản “Hai cây phong” là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”.
Đọc - Hiểu văn bản
1. Mạch kể: Hai mạch kể “tôi” và “chúng tôi” phân biệt và lồng vào nhau.
2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hòa, thân ái của lũ trẻ làng Ku-ku-rêu.
Hai cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.
Mạch kể “chúng tôi” kể, tả hai cây phong và quang cảnh dưới mắt nhìn của một họa sĩ, để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó phai về thời thơ ấu.
Câu hỏi thảo luận
Hình ảnh hai cây phong trong mạch kể “chúng tôi” gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình?
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nội dung bài học.
Học thuộc đoạn văn mà em thích nhất.
Tìm hiểu “Hai cây phong” trong mạch kể tôi.
(Câu hỏi 3, 4 trang 101 SGK)
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)