Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Khánh Nguyễn | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1: Nêu hiểu biết của em về tác giả Ai-ma-tốp và nguồn gốc của văn bản Hai cây phong?

Trả lời: Ai - ma - tốp sinh năm 1928, là nhà văn nổi tiếng người Cu-rơ-gư-xtan, thuộc Liên Xô trước đây.
VB Hai cây phong trích phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên.
2: Truyện kể ngôi thứ nhất. Có 2 mạch kể lồng ghép vào nhau "Tôi" và "chúng tôi"; làm cho câu chuyện thêm sống động, thân mật và gần gũi hơn, thể hiện cảm xúc tốt hơn.
CH2: Cho biÕt ng«i kÓ cña v¨n b¶n “Hai c©y phong” ? V¨n b¶n cã 2 m¹ch kÓ lång ghÐp vµo nhau, em h·y cho biÕt ®ã lµ nh÷ng m¹ch kÓ nµo? T¸c dông g×?
Trích " Người thầy đầu tiên "
( Ai-ma-tốp )
? Em hãy miªu t¶ bøc tranh thiªn nhiªn hiÖn ra tr­íc m¾t lò trÎ?
3. Phân tích
3.1 Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
CH: Hình ảnh hai cây phong được tác giả miêu tả như thế nào ? Tìm các chi tiết?
- Hình ảnh 2 cây phong: Khổng lồ với các mắt mấu, với các cành cao ngất, cao ngang tầm cánh chim bay; nghiêng ngả, đung đưa bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc như muốn chào mời...
Bức tranh thiên nhiên hiện ra trước mắt lũ trẻ gồm:
+ Chuồng ngựa của nông trang chỉ như một căn nhà xép bình thường.
+ Dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục.
+ Không biết bao nhiêu là vùng đất chưa từng biết, những con sông.
3. Phân tích
3.1 Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
3.2 Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi
Câu hỏi thảo luận
?Tại sao khi đã trưởng thành, đã hiểu được điều bí ẩn của 2 cây phong, chỉ là chân lí giản đơn, mà không làm cho nhân vật “tôi” mất cách cảm thụ của tuổi thơ?
Nhân vật tôi là một hoạ sĩ, có tâm hồn phong phú vì vậy “Tôi” muốn giữ mãi những kí ức tuổi thơ trong sáng hồn nhiên.
Còn chứng tỏ sức mạnh và sự ám ảnh lâu bền của kỉ niệm thời thơ ấu đối với mỗi con người.
* Thầy giáo Đuy-sen
Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao trong mạch kể xen lẫn với tả, hai cây phong được miêu ta hết sức sống động?
Nguyên nhân sâu xa nhất: - nó là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An tư nai.
- Kỉ niệm tuổi thơ đã in đậm vào lòng tác giả.
-Lòng yêu quê hương da diết của tác giả.





Quê hương , thiên nhiên, truyền thống...nuôi dưỡng con người lớn lên, Con người phải luôn ý thức được bổn phận của mình đối với quê hương đất nước.
Và đấy còn là nền tảng để con người có thể đứng vững trong bất kì hoàn cảnh sống nào.
Đấy là nhận thức, là tấm lòng của người họa sĩ đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Lời nhắn nhủ của người kể qua văn bản là gì?
4. Tổng kết
Ý nào không đúng khi nói về nghệ thuật của Văn bản Hai cây phong?
A. Đan xen và lồng ghép ngôi kể “Tôi” và “chúng tôi”
B. Kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tài tình.
C. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại; nghệ thuật tương phản đối lập.
D. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá được tác giả thể hiện sinh động.



4.1. Nội dung: hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về người thầy Đuy sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.


4.2. Nghệ thuật:
+ Dan xen v� l?ng ghộp ngụi k?.
+ K?t h?p gi?a k? chuy?n, miờu t?, bi?u c?m t�i tỡnh.
+ Ngh? thu?t so sỏnh, nhõn hoỏ.
->nhằm làm nổi bật bức tranh sinh động về thiên nhiên của cảnh làng quê Ku-ku rêu.


4. Tổng kết
Luyện tập
1. Văn bản Hai cây phong với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người đã thức dậy tình cảm nào trong em?

3. Chọn đoạn văn em cho là hay nhất và đọc thuộc lòng.
D?n dũ
Học thuộc lòng đoạn văn bản em yêu thích.
Viết đoạn văn kể về loài cây em yêu thích.
Chuẩn bị viết bài TLV số 2 ( Tiết 35 +36)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khánh Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)