Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn |
Ngày 03/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Lời chào: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGỮ VĂN 8 Giáo viên thực hiện: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà Bài dạy
Tác giả: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
Tiết: 33, 34 HAI CÂY PHONG ( Trích “Người thầy đầu tiên” ) Ai - ma - tốp I. Giới thiệu: 1. Tác giả: - Ai-ma-tốp, Sinh 1928, là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. - Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Người thầy đầu tiên... Văn bản: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
2. Văn bản: a. Xuất xứ: -Trích từ phần đầu của tác phẩm “Người thầy đầu tiên”. b. Thể loại: -Truyện vừa. c. Phương thức biểu đạt: -Tự sự, miêu tả, biểu cảm bố cục: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
1. Bố cục :4 phần a-"Làng Ku-ku-rêu…phía tây": =>Giới thiệu chung về vị trí của làng quê nhân vật Tôi. b-"Phía trên làng…gương thần xanh" : =>Nhớ về hình ảnh hai cây phong và tâm trạng mỗi lần về thăm làng. c-"Vào năm học cuối cùng…biêng biếc kia": =>Nhớ về tuổi thơ với biết bao cảm xúc. d-Còn lại: => Nhớ về người trồng cây. Mạch kể chuyện: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
II. Tìm hiểu văn bản: 1. Mạch kể truyện: Kể bằng hai mạch cảm xúc phân biệt (tôi và chúng tôi) lồng ghép nhau. => câu chuyện thêm sinh động và thể hiện cảm xúc sâu sắc. * Tôi:- hình ảnh hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của nhân vật -Họa sĩ. * Chúng tôi:- hình ảnh hai cây phong và ký ức về tuổi thơ - của bọn trẻ. =>Mạch kể "Tôi" quan trọng- có mặt ở hai mạch kể. Hai cây phong: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
2. Hai cây phong và quang cảnh xung quanh trong ký ức tuổi thơ: a/ Hai cây phong: - "Thân to lớn" - "Cành cao ngất “ngang tầm cánh chim bay”. - "Bóng râm mát rượi" - "Nghiêng ngã đung đưa như muốn mời chào". => - Gắn bó với những trò chơi của bọn trẻ - Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ. =>- kể , tả ,so sánh . =>- Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ nhưng gần gũi của hai cây phong :
b. Quang cảnh xung quanh hai cây phong: + "Những dải thảo nguyên hoang vu toàn màu xanh biêng biếc." + "Làn sương mờ đục." + "Những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc." + "Những vùng đất bí ẩn đầy quyến rũ","Chân trời biêng biếc" =>- Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. - Là nơi giúp tuổi thơ khám phá, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết. => Bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ kết hợp miêu tả , tự sự , biểu cảm ;với biện pháp so sánh và nhân hoá làm tăng sự bí ẩn đầy quyến rũ của vùng đất lạ. Đó chính là tấm lòng yêu quê hương, gắn bó với quê hương. Hai cây phong vơi TÔI: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
3.Hai cây phong và thầy Đuy -Sen: - "Hai cây phong hiện ra trước mắt như ngọn hải đăng", dẫn lối về làng".... "nghiêng ngả", "lay động", "rì rào nhe như tiếng thì thầm", cất tiêng thở dài"... -"Tuổi trẻ tôi dã để lại nơi ấy...chiếc gương thần xanh." =>- Nó có tiếng nói riêng, sức sống dẻo dai và mãnh liệt . - Nó gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu quê hương da diết và câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen. => Bằng trí tưởng tượng, tâm hồn nhạy cảm, biện pháp nhân hoá, kể xen tả tác giả đã vẽ nên hai cây phong sinh động như hai con người. Tổng kêt
nghệ thuật: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
III.Tổng Kết a/ Nghệ thuật: Miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa,với biện pháp so sánh và nhân hoá,tưởng tượng phong phú . b/ Nội dung : Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. Bài tập
sổ 1:
Nhận xét nào về đặc diểm của hai ngôi kể trong bài văn là chưa đúng?
Tôi ( ngôi I số it ) người kể chuyện - hoạ sĩ. Chúng tôi (ngôi I số nhiều) người kể chuyện) - bọn con trai ngày trước.
Hai mạch kể lồng ghép vào nhau.
"Chúng tôi" trọng tâm câu chuyên - chúng tôi quan trong hơn.
"Tôi" có mặt cả ở hai mạch kể - mạch kể của người xưng tôi quan trọng hơn.
số 2: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
Yếu tố nào người kể đã cảm nhận không đúng dưới đây ?
Bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ kết hợp miêu tả và tự sự,biểu cảm.
Biện pháp so sánh và nhân hoá
Bằng trí tưởng tượng phong phú,
Biện pháp phóng đại linh hoạt.
số 3:
Nội dung nào không dúng về hình ảnh hai cây phong ?
- Là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
-Nơi giúp tuổi thơ khám phá, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết.
- Nó gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu quê hương da diết và câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen.
-Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Người thầy đầu tiên...
Củng cố
: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
4. Củng cố: 4’ - Tóm tắt văn bản “Hai cây phong”? 5. Dặn dò: 1’ - Học bài, tóm tắt văn bản. - Chuẩn bị: “Làm bài viết tập làm văn số 2”. : Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Chúc sức khoẻ hẹn gặp lại !
Lời chào: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGỮ VĂN 8 Giáo viên thực hiện: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà Bài dạy
Tác giả: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
Tiết: 33, 34 HAI CÂY PHONG ( Trích “Người thầy đầu tiên” ) Ai - ma - tốp I. Giới thiệu: 1. Tác giả: - Ai-ma-tốp, Sinh 1928, là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. - Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Người thầy đầu tiên... Văn bản: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
2. Văn bản: a. Xuất xứ: -Trích từ phần đầu của tác phẩm “Người thầy đầu tiên”. b. Thể loại: -Truyện vừa. c. Phương thức biểu đạt: -Tự sự, miêu tả, biểu cảm bố cục: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
1. Bố cục :4 phần a-"Làng Ku-ku-rêu…phía tây": =>Giới thiệu chung về vị trí của làng quê nhân vật Tôi. b-"Phía trên làng…gương thần xanh" : =>Nhớ về hình ảnh hai cây phong và tâm trạng mỗi lần về thăm làng. c-"Vào năm học cuối cùng…biêng biếc kia": =>Nhớ về tuổi thơ với biết bao cảm xúc. d-Còn lại: => Nhớ về người trồng cây. Mạch kể chuyện: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
II. Tìm hiểu văn bản: 1. Mạch kể truyện: Kể bằng hai mạch cảm xúc phân biệt (tôi và chúng tôi) lồng ghép nhau. => câu chuyện thêm sinh động và thể hiện cảm xúc sâu sắc. * Tôi:- hình ảnh hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của nhân vật -Họa sĩ. * Chúng tôi:- hình ảnh hai cây phong và ký ức về tuổi thơ - của bọn trẻ. =>Mạch kể "Tôi" quan trọng- có mặt ở hai mạch kể. Hai cây phong: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
2. Hai cây phong và quang cảnh xung quanh trong ký ức tuổi thơ: a/ Hai cây phong: - "Thân to lớn" - "Cành cao ngất “ngang tầm cánh chim bay”. - "Bóng râm mát rượi" - "Nghiêng ngã đung đưa như muốn mời chào". => - Gắn bó với những trò chơi của bọn trẻ - Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ. =>- kể , tả ,so sánh . =>- Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ nhưng gần gũi của hai cây phong :
b. Quang cảnh xung quanh hai cây phong: + "Những dải thảo nguyên hoang vu toàn màu xanh biêng biếc." + "Làn sương mờ đục." + "Những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc." + "Những vùng đất bí ẩn đầy quyến rũ","Chân trời biêng biếc" =>- Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. - Là nơi giúp tuổi thơ khám phá, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết. => Bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ kết hợp miêu tả , tự sự , biểu cảm ;với biện pháp so sánh và nhân hoá làm tăng sự bí ẩn đầy quyến rũ của vùng đất lạ. Đó chính là tấm lòng yêu quê hương, gắn bó với quê hương. Hai cây phong vơi TÔI: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
3.Hai cây phong và thầy Đuy -Sen: - "Hai cây phong hiện ra trước mắt như ngọn hải đăng", dẫn lối về làng".... "nghiêng ngả", "lay động", "rì rào nhe như tiếng thì thầm", cất tiêng thở dài"... -"Tuổi trẻ tôi dã để lại nơi ấy...chiếc gương thần xanh." =>- Nó có tiếng nói riêng, sức sống dẻo dai và mãnh liệt . - Nó gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu quê hương da diết và câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen. => Bằng trí tưởng tượng, tâm hồn nhạy cảm, biện pháp nhân hoá, kể xen tả tác giả đã vẽ nên hai cây phong sinh động như hai con người. Tổng kêt
nghệ thuật: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
III.Tổng Kết a/ Nghệ thuật: Miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa,với biện pháp so sánh và nhân hoá,tưởng tượng phong phú . b/ Nội dung : Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. Bài tập
sổ 1:
Nhận xét nào về đặc diểm của hai ngôi kể trong bài văn là chưa đúng?
Tôi ( ngôi I số it ) người kể chuyện - hoạ sĩ. Chúng tôi (ngôi I số nhiều) người kể chuyện) - bọn con trai ngày trước.
Hai mạch kể lồng ghép vào nhau.
"Chúng tôi" trọng tâm câu chuyên - chúng tôi quan trong hơn.
"Tôi" có mặt cả ở hai mạch kể - mạch kể của người xưng tôi quan trọng hơn.
số 2: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
Yếu tố nào người kể đã cảm nhận không đúng dưới đây ?
Bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ kết hợp miêu tả và tự sự,biểu cảm.
Biện pháp so sánh và nhân hoá
Bằng trí tưởng tượng phong phú,
Biện pháp phóng đại linh hoạt.
số 3:
Nội dung nào không dúng về hình ảnh hai cây phong ?
- Là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
-Nơi giúp tuổi thơ khám phá, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết.
- Nó gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu quê hương da diết và câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen.
-Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Người thầy đầu tiên...
Củng cố
: Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
4. Củng cố: 4’ - Tóm tắt văn bản “Hai cây phong”? 5. Dặn dò: 1’ - Học bài, tóm tắt văn bản. - Chuẩn bị: “Làm bài viết tập làm văn số 2”. : Lê Văn Sơn Trường THCS Mỹ Hoà ,Đại Lộc, Quảng Nam.
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Chúc sức khoẻ hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)