Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi D­­­­ương Thị Thúy | Ngày 03/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Giáo viên: Dương Thị Thuý - Trường THCS Thụy Dương
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Hai cây phong có điểm gì khác biệt so với các loại cây khác trong làng khiến tác giả trân trọng.

Hai cây phong tựa như ngọn hải đăng trên núi dẫn lối về làng.

B. Hai cây phong gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ ấu.

C. Hai cây phong đã mở ra trước mắt lũ trẻ một thế giới đẹp đẽ vô ngần.

D. Hai cây phong có tiếng nói riêng , có tâm hồn riêng.
D
A
Câu 2: Hai đại từ nhân xưng ‘’tôi’’ và ‘’chúng tôi’’ trong văn bản là cùng

một người.
A. Đúng B. Sai
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Tôi
Chúng tôi
Hoạ sĩ
Nhân danh cả bọn con trai
Người kể chuyện
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện.
Hai cây phong gắn với tình yêu quê tha thiết của tác giả.
Hai cây phong gắn với kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
Hai cây phong là nhân chứng hết sức xúc động về người thầy đầu tiên ( Đuy-sen) và cô bé học trò (An-tư-nai).
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện.
Hai cây phong gắn với tình yêu quê tha thiết của tác giả.
gắn bó từ khi bắt đầu biết mình.
mỗi lần về là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy.
ở xa, lúc nào ông cũng cảm biết, cũng nhìn rõ chúng không chỉ bằng thị giác thông thường mà bằng đôi mắt tâm tưởng.
mong chóng được về, chóng lên đồi, đứng dưới gốc cây nghe tiếng lá reo.
Đó chính là quê hương ông.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện.
Hai cây phong gắn với kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
- Trước kì nghỉ hè, năm học cuối cùng.
- Lũ chúng tôi, bọn con trai chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đât.
- Trèo lên ngọn cây phá tổ chim, khám phá thế giới đẹp và thơ mộng.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện ’’tôi’’.
Hai cây phong là nhân chứng hết sức xúc động về người thầy đầu tiên ( Đuy-sen) và cô bé học trò (An-tư-nai).
- Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý, làm cho ta ‘’say sưa, ngây ngất’’ và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện.
* Nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện.
- Hai cây phong được miêu tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ.
Bức tranh động
Có âm thanh
Nghiêng ngả thân cây lay động lá cành
Khi mây đen kéo đến...xô gãy cành, tỉa trụi lá...
Tiếng lá reo, tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau, reo vù vù...
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện ’’tôi’’.
- Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý, làm cho ta ‘’say sưa, ngây ngất’’ và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện.
* Nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện.
- Hai cây phong được miêu tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ.
tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ.
- Hai cây phong được nhân cách hoá hết sức sinh động.
- Hai cây phong được miêu tả bằng trí tưởng
3. Ý nghĩa văn bản.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nếu tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về ông qua văn bản này.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện ’’tôi’’.
- Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý, làm cho ta ‘’say sưa, ngây ngất’’ và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện.
* Nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện.
- Hai cây phong được miêu tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ.
tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ.
- Hai cây phong được nhân cách hoá hết sức sinh động.
- Hai cây phong được miêu tả bằng trí tưởng
3. Ý nghĩa văn bản.
Trong đoạn trích truyện Người thầy đầu
tiên của Ai-ma-tốp, hai cây phong được
miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút
đậm chất hội hoạ. Người kể chuyện truyền
cho chúng ta tình yêu quê hương da diết
và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai
cây phong gắn với câu chuyện về thầy
Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi
vọng cho những học trò nhỏ của mình.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện ’’tôi’’.
- Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý, làm cho ta ‘’say sưa, ngây ngất’’ và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện.
* Nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện.
- Hai cây phong được miêu tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ.
tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ.
- Hai cây phong được nhân cách hoá hết sức sinh động.
- Hai cây phong được miêu tả bằng trí tưởng
3. Ý nghĩa văn bản.
Củng cố - dặn dò
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
Hình ảnh hai cây phong hiện ra trước mắt mọi người được so sánh với hình ảnh nào?
Hai người khổng lồ.
Những ngọn hải đăng trên núi.
Như những đốm lửa vô hình.
3. Trong đoạn trích này, ngoài việc được kể và tả qua con mắt của hoạ sĩ, hai cây phong còn được kể, tả bằng cách nào ?
Thông qua lời kể, tả của bọn trẻ con trong truyện.
Bằng lời kể của thầy Đuy-sen và cô bé An tư nai.
Bằng rí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ của người kể chuyện.
Bằng đôi tai tinh tế của một nhạc sĩ tài ba.
2 . Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì ?
Tự sự và miêu tả B. Tự sự và nghị luận
C. Biểu cảm và miêu tả.
D. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
4. Cảm tưởng của em sau khi học xong
văn bản ‘’ Hai cây phong’’
Tình thầy trò cao đẹp.
Tình yêu quê hương sâu sắc.
Tiết 34 - Văn bản:
hai cÂy phong
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản
a. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
b. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
* Vị trí của hai cây phong trong lòng người kể chuyện ’’tôi’’.
- Hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý, làm cho ta ‘’say sưa, ngây ngất’’ và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện.
* Nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện.
- Hai cây phong được miêu tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ.
tượng và tâm hồn của người nghệ sĩ.
- Hai cây phong được nhân cách hoá hết sức sinh động.
- Hai cây phong được miêu tả bằng trí tưởng
3. Ý nghĩa văn bản.
Củng cố - dặn dò
- Chọn và học thuộc một đoạn trong bài có liên qua đến hai cây phong.
Tình yêu quê hương, đất nước có thể biểu hiện bằng dòng sông, con đường, cây cối... Em hãy tìm trong văn học Việt Nam bài có cách diễn đạt như thế.
Chuẩn bị tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: D­­­­ương Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)