Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Chi |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hai cây phong
Kiểm tra bài cũ
Tiết 34: HAi cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
Hình ảnh hai cây phong
b,Qua mạch kể " tôi"
+Vị tí: -Giữa ngọn đồi
- Như ngọn hải đăng
? Nghệ thuật so sánh
? Hai cây phong gần gũi, quen thuộc,
là dấu hiệu đầu tiên để nhận ra ngôi làng
thân yêu
Tiết 34: Hai cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
+ Tiếng nói riêng, tâm hồn riêng
Âm thanh:
-như làn sóng thuỷ triều
- rì rào theo từng cung bậc khác nhau
-tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm
-im bặt, thở dài
-reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực
.Từ láy tượng thanh,phép so sánh, nhân hoá,cảm
nhận bằng nhiều giác quan, tả thực xen tưởng tượng
Âm thanh khi manh mẽ, vui tươi, khi nhẹ nhàng, buồn bã...
Hai cây phong có cảm xúc,tâm trạng như một con người.
Tiết 34: HAi cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
+ Người trồng cây: Thầy Đuy- sen
? mong muốn An- tư- nai sẽ khôn lớn, trưởng thành ? Tình thầy trò thiêng liêng và niềm tin vào thế hệ trẻ sẽ khôn lớn, trưởng thành.
Qua hai mạch kể; miêu tả xen biểu cảm;ngòi bút giàu chất hội hoạ
?Hai cây phong đẹp, gần gũi, gắn bó với con người? Biểu tượng cao đẹp của quê hương, tình thầy trò,lưu giữ những kỷ niệm đẹp tuổi thơ.
Tiết 34: Hai cây phong Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
2. Tình cảm của nhân vật "tôi" với hai cây phong
+ Trên đường về làng:-Đưa mắt tìm
-cảm biết, lúc nào cũng nhìn rõ
-nghĩ thầm "ta sắp được thấy chúng chưa..."
+Đứng dưới gốc cây: -say sưa, ngây ngất
+ Ngồi trên cây: - tim đập rộn ràng, thảng thốt, vui sướng
+Ngày nay: -vẫn thấy- vẻ sinh động khác thường
- tuổi trẻ để laị/ mảnh vỡ chiếc gương thần xanh
?Biểu cảm trực tiếp; giọng văn tha thiết.
* Tình cảm yêu mến,gắn bó tha thiết như với người thân. Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên và quê hương tha thiết.
Tiết 34: Hai cây phong Ai- ma-tốp
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Giọng văn tự sự kết hợp biểu cảm mượt mà, cảm nhận tinh tế; kết hợp hai mạch kể; biện pháp nhân hoá, so sánh, từ ngữ biểu cảm...
2. Nội dung:
Khắc hoạ hình ảnh hai cây phong đẹp,gần gũi.
Qua đó nhắc nhở con người về tình yêu quê hương
làng xóm và những kỷ niệm đẹp tuổi thơ.
* Ghi nhớ: SGK/101
IV. Luyện tập:
Bài 1:Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể?
A-Hai cây phong ở vị trí cao, dễ trông thấy.
B-Haicây phong rất đẹp.
C- Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
D- Cả A,B,C đều sai.
IV. Luyện tập:
Bài 2: Tìm và đọc lại các đoạn văn có các yếu tố tự sự xen miêu tả, biểu cảm trong văn bản "Hai cây phong". Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm đó.
Chúc các em học giỏi!
Kiểm tra bài cũ
Tiết 34: HAi cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
Hình ảnh hai cây phong
b,Qua mạch kể " tôi"
+Vị tí: -Giữa ngọn đồi
- Như ngọn hải đăng
? Nghệ thuật so sánh
? Hai cây phong gần gũi, quen thuộc,
là dấu hiệu đầu tiên để nhận ra ngôi làng
thân yêu
Tiết 34: Hai cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
+ Tiếng nói riêng, tâm hồn riêng
Âm thanh:
-như làn sóng thuỷ triều
- rì rào theo từng cung bậc khác nhau
-tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm
-im bặt, thở dài
-reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực
.Từ láy tượng thanh,phép so sánh, nhân hoá,cảm
nhận bằng nhiều giác quan, tả thực xen tưởng tượng
Âm thanh khi manh mẽ, vui tươi, khi nhẹ nhàng, buồn bã...
Hai cây phong có cảm xúc,tâm trạng như một con người.
Tiết 34: HAi cây phong
Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
+ Người trồng cây: Thầy Đuy- sen
? mong muốn An- tư- nai sẽ khôn lớn, trưởng thành ? Tình thầy trò thiêng liêng và niềm tin vào thế hệ trẻ sẽ khôn lớn, trưởng thành.
Qua hai mạch kể; miêu tả xen biểu cảm;ngòi bút giàu chất hội hoạ
?Hai cây phong đẹp, gần gũi, gắn bó với con người? Biểu tượng cao đẹp của quê hương, tình thầy trò,lưu giữ những kỷ niệm đẹp tuổi thơ.
Tiết 34: Hai cây phong Ai- ma-tốp
II. Phân tích:
2. Tình cảm của nhân vật "tôi" với hai cây phong
+ Trên đường về làng:-Đưa mắt tìm
-cảm biết, lúc nào cũng nhìn rõ
-nghĩ thầm "ta sắp được thấy chúng chưa..."
+Đứng dưới gốc cây: -say sưa, ngây ngất
+ Ngồi trên cây: - tim đập rộn ràng, thảng thốt, vui sướng
+Ngày nay: -vẫn thấy- vẻ sinh động khác thường
- tuổi trẻ để laị/ mảnh vỡ chiếc gương thần xanh
?Biểu cảm trực tiếp; giọng văn tha thiết.
* Tình cảm yêu mến,gắn bó tha thiết như với người thân. Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên và quê hương tha thiết.
Tiết 34: Hai cây phong Ai- ma-tốp
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Giọng văn tự sự kết hợp biểu cảm mượt mà, cảm nhận tinh tế; kết hợp hai mạch kể; biện pháp nhân hoá, so sánh, từ ngữ biểu cảm...
2. Nội dung:
Khắc hoạ hình ảnh hai cây phong đẹp,gần gũi.
Qua đó nhắc nhở con người về tình yêu quê hương
làng xóm và những kỷ niệm đẹp tuổi thơ.
* Ghi nhớ: SGK/101
IV. Luyện tập:
Bài 1:Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể?
A-Hai cây phong ở vị trí cao, dễ trông thấy.
B-Haicây phong rất đẹp.
C- Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
D- Cả A,B,C đều sai.
IV. Luyện tập:
Bài 2: Tìm và đọc lại các đoạn văn có các yếu tố tự sự xen miêu tả, biểu cảm trong văn bản "Hai cây phong". Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm đó.
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)