Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Đàm Thị Thanh Hoà |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường : THCS Thị Trấn
Bộ môn : Ngữ văn 8.
I/ Đọc, hiểu chú thích
Văn bản : Hai cây phong
1. Tác giả:
- Sinh năm 1928, quê ở thung lũng Ta lax, làng Sêkerơ, huyện Kirôp, nước Cộng hoà Cư - rơ - gư - xtan
- Ông là nhà văn tài năng, có sức viết dồi dào. Tác phẩm của ông có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện đại và tinh thần dân tộc
2. Văn bản : " Hai cây phong ":
- Thuộc phần đầu của truyện vừa " Người thầy đầu tiên "
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục văn bản
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảm
Trong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo.
A. Tự sự + Miêu tả
B. Miêu tả + Biểu cảm
C. Tự sự + Biểu cảm
- Ngôi kể : + Ngôi thứ nhất
+ Hai mạch kể xen kẽ nhau
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
I/ Đọc, hiểu chú thích
- Bố cục : Gồm có ba phần
+ Từ đầu nhìn rõ : Giới thiệu về hai cây phong
+ Đã bao lần biêng biếc kia : Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật "tôi".
+ Còn lại: cảm nghĩ về người trồng phong.
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục văn bản
Trong lần về thăm làng
Trong kí ức tuổi thơ
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
I/ Đọc, hiểu chú thích
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
Làng Ku - Ku - rêu
- Nằm ven chân núi, trên cao nguyên rộng, có khe nước ào ào chảy
- Phía dưới là thung lũng đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca- dắc - xtan mênh mông, giữa những ngọn núi.
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
a, Vị trí
* Vị trí tự nhiên :
- Giữa một ngọn đồi, phía trên làng
* Vị trí trong lòng người đi xa
- Hai cây phong là tín hiệu, là cột mốc dẫn lối cho người đi xa hướng về cội nguồn
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
- Là niềm tự hào, là người thân yêu ruột thịt gắn bó với những người con làng Ku - ku - rêu
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
b, Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi
* Trong những lần về thăm làng
a, Vị trí
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
Hai cây phong có :
Tiếng nói riêng
Tâm hồn riêng
Chan chứa như lời ca êm dịu
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 :
Tìm những chi tiết hoạ sĩ miêu tả về dáng vẻ của hai cây phong ở những thời điểm khác nhau ?
Nhóm 2 :
Tìm những chi tiết hoạ sĩ miêu tả về âm thanh của hai cây phong ở những thời điểm khác nhau ?
Nhóm 3 :
Khi miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong, hoạ sĩ đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
Nhóm 4 :
Khi miêu tả hai cây phong hình ảnh nào được tác giả nhắc tới nhiều lần ?
- Dáng vẻ :
Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành
- Nghiêng ngả tấm thân dẻo dai
- Âm thanh :
Tiếng rì rào:
Như làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát
Như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa
Như tiếng thở dài thương tiếc
Vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
- Biện pháp nghệ thuật :
Nhân hoá, so sánh, chuyển đổi cảm giác, những từ tượng hình, tượng thanh.
Hai cây phong như những con người, những sinh thể sống động, có cử chỉ, có tâm hồn, gần gũi gắn bó với con người.
Hai cây phong hiên ngang có sức sống bền bỉ, dẻo dai, bất chấp sự tàn phá của thiên nhiên.
Có đời sống nội tâm phong phú như con người.
b, Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi
* Trong những lần về thăm làng
a, Vị trí
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
Bộ môn : Ngữ văn 8.
I/ Đọc, hiểu chú thích
Văn bản : Hai cây phong
1. Tác giả:
- Sinh năm 1928, quê ở thung lũng Ta lax, làng Sêkerơ, huyện Kirôp, nước Cộng hoà Cư - rơ - gư - xtan
- Ông là nhà văn tài năng, có sức viết dồi dào. Tác phẩm của ông có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện đại và tinh thần dân tộc
2. Văn bản : " Hai cây phong ":
- Thuộc phần đầu của truyện vừa " Người thầy đầu tiên "
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục văn bản
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảm
Trong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo.
A. Tự sự + Miêu tả
B. Miêu tả + Biểu cảm
C. Tự sự + Biểu cảm
- Ngôi kể : + Ngôi thứ nhất
+ Hai mạch kể xen kẽ nhau
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
I/ Đọc, hiểu chú thích
- Bố cục : Gồm có ba phần
+ Từ đầu nhìn rõ : Giới thiệu về hai cây phong
+ Đã bao lần biêng biếc kia : Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật "tôi".
+ Còn lại: cảm nghĩ về người trồng phong.
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục văn bản
Trong lần về thăm làng
Trong kí ức tuổi thơ
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
I/ Đọc, hiểu chú thích
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
Làng Ku - Ku - rêu
- Nằm ven chân núi, trên cao nguyên rộng, có khe nước ào ào chảy
- Phía dưới là thung lũng đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca- dắc - xtan mênh mông, giữa những ngọn núi.
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
a, Vị trí
* Vị trí tự nhiên :
- Giữa một ngọn đồi, phía trên làng
* Vị trí trong lòng người đi xa
- Hai cây phong là tín hiệu, là cột mốc dẫn lối cho người đi xa hướng về cội nguồn
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
- Là niềm tự hào, là người thân yêu ruột thịt gắn bó với những người con làng Ku - ku - rêu
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
b, Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi
* Trong những lần về thăm làng
a, Vị trí
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
Hai cây phong có :
Tiếng nói riêng
Tâm hồn riêng
Chan chứa như lời ca êm dịu
Văn bản : Hai cây phong
Trích : " Người thầy đầu tiên"
Ai - ma - tôp
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 :
Tìm những chi tiết hoạ sĩ miêu tả về dáng vẻ của hai cây phong ở những thời điểm khác nhau ?
Nhóm 2 :
Tìm những chi tiết hoạ sĩ miêu tả về âm thanh của hai cây phong ở những thời điểm khác nhau ?
Nhóm 3 :
Khi miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong, hoạ sĩ đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
Nhóm 4 :
Khi miêu tả hai cây phong hình ảnh nào được tác giả nhắc tới nhiều lần ?
- Dáng vẻ :
Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành
- Nghiêng ngả tấm thân dẻo dai
- Âm thanh :
Tiếng rì rào:
Như làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát
Như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa
Như tiếng thở dài thương tiếc
Vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
- Biện pháp nghệ thuật :
Nhân hoá, so sánh, chuyển đổi cảm giác, những từ tượng hình, tượng thanh.
Hai cây phong như những con người, những sinh thể sống động, có cử chỉ, có tâm hồn, gần gũi gắn bó với con người.
Hai cây phong hiên ngang có sức sống bền bỉ, dẻo dai, bất chấp sự tàn phá của thiên nhiên.
Có đời sống nội tâm phong phú như con người.
b, Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi
* Trong những lần về thăm làng
a, Vị trí
III/ Đọc, hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Thanh Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)