Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Nhu Thuy Duong |
Ngày 03/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN LỚP 8
TIẾT : 33
VĂN BẢN
( Trích :NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN )
HAI CÂY PHONG
AI-MA-TỐP
i. đọc, tìm hiểu chung
- Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
i. đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
- Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
- Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích
i. đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
- Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
- Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích
Đoạn trích Hai cây phong nằm ở phần đầu truyện Người thầy đầu tiên
2. Đọc, giải nghĩa từ
- Đọc, chú thích
- Kể tóm tắt
3. Thể loại: Truyện vừa
* Ngôi kể : Hai mạch kể lồng ghép vào nhau
- "Tôi" : hiện tại
- "Chúng tôi": nhân vật kể chuyện cùng bạn bè -> quá khứ tuổi thơ.
=> Truyện sinh động, thân mật, đáng tin cậy
4. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Hình ảnh 2 cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi.
- Phần 2: Hình ảnh 2 cây phong qua những kỉ niệm tuổi thơ.
b) Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
i. đọc, tìm hiểu chung
HAI CÂY PHONG
Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .
.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
i. đọc, tìm hiểu chung
- Nghệ thuật: Miêu tả
-> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.
+ Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng
+ Có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống
+ Phía dưới là thung lũng đất vàng, là thảo nguyên..nằm giữa những rặng núi và con đường sắt làm thành một dải thẫm.
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
HAI CÂY PHONG
Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn .Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku- rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi. ThËm chÝ t«i còng kh«ng biÕt gi¶i thÝch ra sao – ph¶i ch¨ng ngêi ta vÉn ®Æc biÖt tr©n träng n©ng niu nh÷ng Ên tîng thêi th¬ Êu, hay v× do cã liªn quan ®Õn nghÒ häa sÜ cña t«i - nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
-> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
+ Vị trí:
Nghệ thuật: So sánh
+ Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.
+ ở vị trí cao trên làng, giữa một ngọn đồi
+ Dù đi từ phía nào cũng đều trông thấy, chúng luôn hiện ra trước mắt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
+ Mỗi lần về quê đều đưa mắt tìm hai cây phong
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
+ Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.
- Cảm xúc của nhân vật tôi
HAI CÂY PHONG
Dï chóng cã cao ®Õn ®©u ch¨ng n÷a, ®øng xa thÕ còng khã lßng tr«ng thÊy ngay ®îc, nhng t«i th× bao giê còng c¶m biÕt ®îc chóng, lóc nµo còng nh×n râ.
§· bao lÇn t«i tõ nh÷ng chèn xa x«i trë vÒ Ku-ku-rªu, vµ lÇn nµo t«i còng nghÜ thÇm víi mét nçi buån da diÕt: “Ta s¾p ®îc thÊy chóng cha, hai c©y phong sinh ®«i Êy? Mong sao chãng vÒ tíi lµng, chãng lªn ®åi mµ ®Õn víi hai c©y phong! Råi sau ®ã cø ®øng díi gèc c©y ®Ó nghe m·i tiÕng l¸ reo cho ®Õn khi say sa ng©y ngÊt.”
Trong lµng t«i kh«ng thiÕu g× c¸c lo¹i c©y, nhng hai c©y phong nµy kh¸c h¼n – chóng cã tiÕng nãi riªng vµ h¼n ph¶i cã mét t©m hån riªng, chan chøa nh÷ng lêi ca ªm dÞu. Dï ta tíi ®©y vµo lóc nµo, ban ngµy hay ban ®ªm, chóng còng vÉn nghiªng ng¶ th©n c©y, lay ®éng l¸ cµnh, kh«ng ngít tiÕng r× rµo theo nhiÒu cung bËc kh¸c nhau. Cã khi tëng chõng nh mét lµn sãng thñy triÒu d©ng lªn vç vµo b·i c¸t, cã khi l¹i nghe nh mét tiÕng th× thÇm thiÕt tha nång th¾m truyÒn qua l¸ cµnh nh mét ®èm löa v« h×nh, cã khi hai c©y phong bçng im bÆt mét tho¸ng, råi kh¾p l¸ cµnh l¹i cÊt tiÕng thë dµi mét lît nh th¬ng tiÕc ngêi nµo. Vµ khi m©y ®en kÐo ®Õn cïng víi b·o d«ng, x« g·y cµnh, tØa trôi l¸, hai c©y phong nghiªng ng¶ tÊm th©n dÎo dai vµ reo vï vï nh mét ngän löa bèc ch¸y rõng rùc.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
- Cảm xúc của nhân vật tôi
+ Biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình
+ Bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ
+ Mỗi lần đi xa về đều mong sao chóng được nhìn thấy chúng để nghe thấy tiếng lá reo.
+ Chúng còn có âm thanh rì rào lời ca êm dịu, như sóng thủy triều, như tiếng thì thầm tha thiết, như đốm lửa vô tình, tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù, như ngọn lửa cháy rừng rực trong giông bão.
NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa
-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
- Cảm xúc của nhân vật tôi
NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa
-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.
NT: Miêu tả, biểu cảm
=> Hai cây phong đã trở thành một hình ảnh trong kí ức tâm hồn tác giả, biểu hiện nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết.
củng cố
Câu 1: Văn bản "Hai cây phong" được trích từ tác phẩm nào?
A, Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
B, Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê
C, Truyện vừa Người thầy đầu tiên
D, Truyện ngắn Cô bé bán diêm
Câu 2: Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn?
A, Mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi"
B, Mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi"
C, Mạch kể của người kể chuyện xưng "ta"
D, Mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi"
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích "Hai cây phong"?
A, Đoạn trích Hai cây phong nói lên những tình cảm gắn bó của người viết với hai cây phong
B, Đoạn trích Hai cây phong nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời của nhân vật "tôi"
C, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.
D, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người họa sĩ.
Dặn dò:
- Tóm tắt lại đoạn trích
- Tìm hiểu hình ảnh hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật "tôi"
chúc các em học tốt
TIẾT : 33
VĂN BẢN
( Trích :NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN )
HAI CÂY PHONG
AI-MA-TỐP
i. đọc, tìm hiểu chung
- Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
i. đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
- Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
- Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích
i. đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả:Ai-ma-tốp (1928 - 2008)
- Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
- Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích
Đoạn trích Hai cây phong nằm ở phần đầu truyện Người thầy đầu tiên
2. Đọc, giải nghĩa từ
- Đọc, chú thích
- Kể tóm tắt
3. Thể loại: Truyện vừa
* Ngôi kể : Hai mạch kể lồng ghép vào nhau
- "Tôi" : hiện tại
- "Chúng tôi": nhân vật kể chuyện cùng bạn bè -> quá khứ tuổi thơ.
=> Truyện sinh động, thân mật, đáng tin cậy
4. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Hình ảnh 2 cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi.
- Phần 2: Hình ảnh 2 cây phong qua những kỉ niệm tuổi thơ.
b) Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
i. đọc, tìm hiểu chung
HAI CÂY PHONG
Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .
.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
i. đọc, tìm hiểu chung
- Nghệ thuật: Miêu tả
-> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.
+ Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng
+ Có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống
+ Phía dưới là thung lũng đất vàng, là thảo nguyên..nằm giữa những rặng núi và con đường sắt làm thành một dải thẫm.
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
HAI CÂY PHONG
Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn .Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku- rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi. ThËm chÝ t«i còng kh«ng biÕt gi¶i thÝch ra sao – ph¶i ch¨ng ngêi ta vÉn ®Æc biÖt tr©n träng n©ng niu nh÷ng Ên tîng thêi th¬ Êu, hay v× do cã liªn quan ®Õn nghÒ häa sÜ cña t«i - nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
-> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
+ Vị trí:
Nghệ thuật: So sánh
+ Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.
+ ở vị trí cao trên làng, giữa một ngọn đồi
+ Dù đi từ phía nào cũng đều trông thấy, chúng luôn hiện ra trước mắt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
+ Mỗi lần về quê đều đưa mắt tìm hai cây phong
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
+ Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.
- Cảm xúc của nhân vật tôi
HAI CÂY PHONG
Dï chóng cã cao ®Õn ®©u ch¨ng n÷a, ®øng xa thÕ còng khã lßng tr«ng thÊy ngay ®îc, nhng t«i th× bao giê còng c¶m biÕt ®îc chóng, lóc nµo còng nh×n râ.
§· bao lÇn t«i tõ nh÷ng chèn xa x«i trë vÒ Ku-ku-rªu, vµ lÇn nµo t«i còng nghÜ thÇm víi mét nçi buån da diÕt: “Ta s¾p ®îc thÊy chóng cha, hai c©y phong sinh ®«i Êy? Mong sao chãng vÒ tíi lµng, chãng lªn ®åi mµ ®Õn víi hai c©y phong! Råi sau ®ã cø ®øng díi gèc c©y ®Ó nghe m·i tiÕng l¸ reo cho ®Õn khi say sa ng©y ngÊt.”
Trong lµng t«i kh«ng thiÕu g× c¸c lo¹i c©y, nhng hai c©y phong nµy kh¸c h¼n – chóng cã tiÕng nãi riªng vµ h¼n ph¶i cã mét t©m hån riªng, chan chøa nh÷ng lêi ca ªm dÞu. Dï ta tíi ®©y vµo lóc nµo, ban ngµy hay ban ®ªm, chóng còng vÉn nghiªng ng¶ th©n c©y, lay ®éng l¸ cµnh, kh«ng ngít tiÕng r× rµo theo nhiÒu cung bËc kh¸c nhau. Cã khi tëng chõng nh mét lµn sãng thñy triÒu d©ng lªn vç vµo b·i c¸t, cã khi l¹i nghe nh mét tiÕng th× thÇm thiÕt tha nång th¾m truyÒn qua l¸ cµnh nh mét ®èm löa v« h×nh, cã khi hai c©y phong bçng im bÆt mét tho¸ng, råi kh¾p l¸ cµnh l¹i cÊt tiÕng thë dµi mét lît nh th¬ng tiÕc ngêi nµo. Vµ khi m©y ®en kÐo ®Õn cïng víi b·o d«ng, x« g·y cµnh, tØa trôi l¸, hai c©y phong nghiªng ng¶ tÊm th©n dÎo dai vµ reo vï vï nh mét ngän löa bèc ch¸y rõng rùc.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
- Cảm xúc của nhân vật tôi
+ Biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình
+ Bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ
+ Mỗi lần đi xa về đều mong sao chóng được nhìn thấy chúng để nghe thấy tiếng lá reo.
+ Chúng còn có âm thanh rì rào lời ca êm dịu, như sóng thủy triều, như tiếng thì thầm tha thiết, như đốm lửa vô tình, tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù, như ngọn lửa cháy rừng rực trong giông bão.
NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa
-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi" khi trở về làng.
a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu
b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật "tôi"
- Hình ảnh hai cây phong:
- Cảm xúc của nhân vật tôi
NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa
-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.
NT: Miêu tả, biểu cảm
=> Hai cây phong đã trở thành một hình ảnh trong kí ức tâm hồn tác giả, biểu hiện nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết.
củng cố
Câu 1: Văn bản "Hai cây phong" được trích từ tác phẩm nào?
A, Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
B, Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê
C, Truyện vừa Người thầy đầu tiên
D, Truyện ngắn Cô bé bán diêm
Câu 2: Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn?
A, Mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi"
B, Mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi"
C, Mạch kể của người kể chuyện xưng "ta"
D, Mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi"
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích "Hai cây phong"?
A, Đoạn trích Hai cây phong nói lên những tình cảm gắn bó của người viết với hai cây phong
B, Đoạn trích Hai cây phong nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời của nhân vật "tôi"
C, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.
D, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người họa sĩ.
Dặn dò:
- Tóm tắt lại đoạn trích
- Tìm hiểu hình ảnh hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật "tôi"
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhu Thuy Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)