Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
hai cây phong
Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
a.Vì nó quá giống lá thật.
b. Nó quá đẹp.
c. Nó góp phần cứu Giôn-xi khỏi bệnh.
d. Lí do khác.
I.Tìm hiểu chung:
1.Hướng dẫn đọc:
Giọng chậm rãi, hơi buồn buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuỵên. Có chỗ thay đổi giọng đọc giữa đoạn người kể xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhing nghệ thuật.
2. Giải nghĩa từ khó: (sgk)
3. Tìm hiểu bố cục:
Làng ku-ku-rê…phía tây:
Giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật tôi.
b. Tiếp…phía trên làng:
Tâm trạng của tôi mỗi lần về thăm làng…
c.Vào năm học cuối cùng…bên kia:
Nhớ về kĩ niệm tuổi thơ với lũ bạn bè.
d. Đoạn còn lại:
Tôi nhớ đến người trồng hai cây phong
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Sự thay đổi ngôi kể như thế theo em có tác dụng gì?
- Trong chuyện, người kể chuyện khi thì xưng “tôi”, khi thì xưng “chúng tôi”.
(các đoạn a,b,d người kể chuyện xưng “tôi”- một hoạ sĩ tại thời điểm hiện tại mà nhớ về quá khứ. Ở đoạn c đại từ “chúng Tôi” chỉ người kể chuyện và bạn bè thời quá khứ.)
Tuy nhiên mạch kể của người kể xưng “tôi” quan trọng hơn.
=> Hai mạch kể chuyện ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau. Làm cho câu chuyện sống động, thân mật,gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn với người đọc.
? Em có nhận xét gì về sự kết hợp các yếu tố trong đoạn trích?
- Các yếu tố tự sự - miêu tả - biểu cảm kết hợp khéo léo với nhau trong đoạn văn tự sự.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Đọc lại toàn bộ phần truyện trong sgk.
- Suy nghĩ các câu hỏi trong sgk, chuẩn bị học tiếp phần còn lại.
Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
a.Vì nó quá giống lá thật.
b. Nó quá đẹp.
c. Nó góp phần cứu Giôn-xi khỏi bệnh.
d. Lí do khác.
I.Tìm hiểu chung:
1.Hướng dẫn đọc:
Giọng chậm rãi, hơi buồn buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuỵên. Có chỗ thay đổi giọng đọc giữa đoạn người kể xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhing nghệ thuật.
2. Giải nghĩa từ khó: (sgk)
3. Tìm hiểu bố cục:
Làng ku-ku-rê…phía tây:
Giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật tôi.
b. Tiếp…phía trên làng:
Tâm trạng của tôi mỗi lần về thăm làng…
c.Vào năm học cuối cùng…bên kia:
Nhớ về kĩ niệm tuổi thơ với lũ bạn bè.
d. Đoạn còn lại:
Tôi nhớ đến người trồng hai cây phong
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Sự thay đổi ngôi kể như thế theo em có tác dụng gì?
- Trong chuyện, người kể chuyện khi thì xưng “tôi”, khi thì xưng “chúng tôi”.
(các đoạn a,b,d người kể chuyện xưng “tôi”- một hoạ sĩ tại thời điểm hiện tại mà nhớ về quá khứ. Ở đoạn c đại từ “chúng Tôi” chỉ người kể chuyện và bạn bè thời quá khứ.)
Tuy nhiên mạch kể của người kể xưng “tôi” quan trọng hơn.
=> Hai mạch kể chuyện ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau. Làm cho câu chuyện sống động, thân mật,gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn với người đọc.
? Em có nhận xét gì về sự kết hợp các yếu tố trong đoạn trích?
- Các yếu tố tự sự - miêu tả - biểu cảm kết hợp khéo léo với nhau trong đoạn văn tự sự.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Đọc lại toàn bộ phần truyện trong sgk.
- Suy nghĩ các câu hỏi trong sgk, chuẩn bị học tiếp phần còn lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)