Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Trần Tiêu Dao |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo
Thân mến chào các em
học sinh!
Người thực hiện : Trần Lê Quỳnh Giao
Lớp dạy : Lớp 8/9
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp .
Tiết 33-34 Hai cây phong
Trích “ Người thầy đầu tiên ”Ai-ma-tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả-Tác phẩm :
-Nhà văn lớn của Cư-gơ-rư-xtan (Trung Á).
-Được giải thưởng Lê-Nin, giáo sư danh dự năm 2004.
*Trích “ Người thầy đầu tiên ”-Ở phần đầu của truyện
2-Từ khó :
3-Đại ý :
4-Bố cục :
Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với người thầy đầu tiên
a-”Từ đầu… .phía trên làng”: vị trí làng quê và cảm nhận về hai cây phong mỗi lần về thăm quê, thăm cây
b-”Tiếp….biêng biếc kia:Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
c-Còn lại : Hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen .
SGK
Chân dung nhà văn và tác phẩm
“ Người thầy đầu tiên ”
Nhà văn AI-ma-tốp
Hai cây phong và những chiếc lá
Lá phong
Tiết 33-34 Hai cây phong
Trích “ Người thầy đầu tiên ”Ai-ma-tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung-
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
Ngôi kể :Tôi – Chúng ta
Thời điểm : Hiện tại- Qúa khứ
Con người :Trưởng thành -Niên thiếu
Một người – Nhiều người
Câu chuyện sống động, thân mật gần gũi
-Tình cảm, những kỉ niệm, sự gắn bó của con người với thiên nhiên tươi đẹp
-“ Tôi ”: “a-Từ đầu……Chiếc gương thần xanh “
b” Tôi lắng nghe…hết”
-” Chúng tôi” : “ Vào năm học cuối cùng…lẩn sau chân trời xa thăm thẳm, biêng biếc kia “
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ :
a-Làng Ku-ku-rêu
-Nằm ven chân núi
-Trên: cao nguyên, dưới : thung lũng , thảo nguyên.
Hẻo lánh,xinh đẹp, hùng vĩ
b-Hai cây phong
-Trên đồi, như ngọn hải đăng
-Tín hiệu để dẫn đường về làng..
Niềm tự hào , sự gắn bó, thân thuộc , gần gũi …
I-Đọc-Tìm hiểu chung-
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về
làng :
-Nhân hóa, so sánh
-Kể, tả, biểu cảmtrí tưởng
tượng,đậm chất hội họa
Gắn bó như hai con người
-Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng,
chan chứa những lời ca êm dịu,
nghiêng ngã thân cây lay động cành
Lá, ..rì rào những cung bậc khác nhau
-Như làn sóng thủy triều..như tiếng thì
thầm thiết tha nồng thắm..như đốm
lửa vô hình..có khi im bặt..có khi cất
Tiếng thở dài như thương tiếc người
nào
-Trong dông bão nghiêng ngã..dẻo
Dai , reo vù vù như ngọn lửa bốc
cháy rừng rực
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp .
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng :
d-Kí ức tuổi thơ :
-Khỏng lồ, các mắt mấu, các cành ao ngất..
-Bóng râm mát rượi, xào xạc, nghiêng ngã chao mời
-Đàn chim chao đi chao lại
Đùa nghịch không biết mệt không biết chán
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
d-Kí ức tuổi thơ :
-Khỏng lồ, các mắt mấu, các cành ao ngất..
-Bóng râm mát rượi, xào xạc, nghiêng ngã chao mời
-Đàn chim chao đi chao lại
Đùa nghịch không biết mệt không biết chán
-Chuồng ngựa .. chân trời…thảo nguyên..dòng sông lấp lánh
Đẹp, bí ẩn, quyến rũ ,
-Đậm chất hội họa .
*Thảo luận
Nhìn bức tranh và nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng
d-Kí ức tuổi thơ :
Dặn dò :
Soạn tiếp tiết 2
-Tìm hiểu nội dung tiếp theo
-Chuẩn bị kĩ phần tổng kết
-Xem kĩ nội dung bài học để luyện tập .
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng
d-Kí ức tuổi thơ :
*Thảo luận
*Dặn dò tiết 2
Thân mến chào các em
học sinh!
Người thực hiện : Trần Lê Quỳnh Giao
Lớp dạy : Lớp 8/9
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp .
Tiết 33-34 Hai cây phong
Trích “ Người thầy đầu tiên ”Ai-ma-tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả-Tác phẩm :
-Nhà văn lớn của Cư-gơ-rư-xtan (Trung Á).
-Được giải thưởng Lê-Nin, giáo sư danh dự năm 2004.
*Trích “ Người thầy đầu tiên ”-Ở phần đầu của truyện
2-Từ khó :
3-Đại ý :
4-Bố cục :
Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với người thầy đầu tiên
a-”Từ đầu… .phía trên làng”: vị trí làng quê và cảm nhận về hai cây phong mỗi lần về thăm quê, thăm cây
b-”Tiếp….biêng biếc kia:Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
c-Còn lại : Hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen .
SGK
Chân dung nhà văn và tác phẩm
“ Người thầy đầu tiên ”
Nhà văn AI-ma-tốp
Hai cây phong và những chiếc lá
Lá phong
Tiết 33-34 Hai cây phong
Trích “ Người thầy đầu tiên ”Ai-ma-tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung-
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
Ngôi kể :Tôi – Chúng ta
Thời điểm : Hiện tại- Qúa khứ
Con người :Trưởng thành -Niên thiếu
Một người – Nhiều người
Câu chuyện sống động, thân mật gần gũi
-Tình cảm, những kỉ niệm, sự gắn bó của con người với thiên nhiên tươi đẹp
-“ Tôi ”: “a-Từ đầu……Chiếc gương thần xanh “
b” Tôi lắng nghe…hết”
-” Chúng tôi” : “ Vào năm học cuối cùng…lẩn sau chân trời xa thăm thẳm, biêng biếc kia “
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ :
a-Làng Ku-ku-rêu
-Nằm ven chân núi
-Trên: cao nguyên, dưới : thung lũng , thảo nguyên.
Hẻo lánh,xinh đẹp, hùng vĩ
b-Hai cây phong
-Trên đồi, như ngọn hải đăng
-Tín hiệu để dẫn đường về làng..
Niềm tự hào , sự gắn bó, thân thuộc , gần gũi …
I-Đọc-Tìm hiểu chung-
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về
làng :
-Nhân hóa, so sánh
-Kể, tả, biểu cảmtrí tưởng
tượng,đậm chất hội họa
Gắn bó như hai con người
-Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng,
chan chứa những lời ca êm dịu,
nghiêng ngã thân cây lay động cành
Lá, ..rì rào những cung bậc khác nhau
-Như làn sóng thủy triều..như tiếng thì
thầm thiết tha nồng thắm..như đốm
lửa vô hình..có khi im bặt..có khi cất
Tiếng thở dài như thương tiếc người
nào
-Trong dông bão nghiêng ngã..dẻo
Dai , reo vù vù như ngọn lửa bốc
cháy rừng rực
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp .
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng :
d-Kí ức tuổi thơ :
-Khỏng lồ, các mắt mấu, các cành ao ngất..
-Bóng râm mát rượi, xào xạc, nghiêng ngã chao mời
-Đàn chim chao đi chao lại
Đùa nghịch không biết mệt không biết chán
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
d-Kí ức tuổi thơ :
-Khỏng lồ, các mắt mấu, các cành ao ngất..
-Bóng râm mát rượi, xào xạc, nghiêng ngã chao mời
-Đàn chim chao đi chao lại
Đùa nghịch không biết mệt không biết chán
-Chuồng ngựa .. chân trời…thảo nguyên..dòng sông lấp lánh
Đẹp, bí ẩn, quyến rũ ,
-Đậm chất hội họa .
*Thảo luận
Nhìn bức tranh và nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng
d-Kí ức tuổi thơ :
Dặn dò :
Soạn tiếp tiết 2
-Tìm hiểu nội dung tiếp theo
-Chuẩn bị kĩ phần tổng kết
-Xem kĩ nội dung bài học để luyện tập .
Tiết 33–34 Hai Cây Phong
Trích “Người thầy đầu tiên “-Ai-ma-Tốp
I-Đọc-Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu đoạn trích :
1-Hai mạch kể lồng ghép :
2-Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a-Làng Ku-ku-rêu
b-Hai cây phong
c-Cảm nhận của “ tôi” mỗi lần về làng
d-Kí ức tuổi thơ :
*Thảo luận
*Dặn dò tiết 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiêu Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)