Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Lam Thi Hien |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
(Trích Người thầy đầu tiên)
ai-ma-tốp
hai cây phong
tiết 34: văn bản
I.Tìm hiểu chung
Tr. Ai MATốp nhà văn nổi tiếng người Cu-rơ-gư-xtan, trước thuộc Liên Xô trước đây.
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
1. Giới thiệu tác giả:
Các tác phẩm tiêu biểu
Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng....
2) Giới thiệu tác phẩm:
- Đoạn trích "Hai cây phong" thuộc phần đầu của truyện vừa "Người thầy đầu tiên".
a.Đọc - tóm tắt văn bản
1, Cao nguyên:
b. Giải thích từ khó
Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.
3, Thảo nguyên:
Vùng đất rộng lớn chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa
5, Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới,
Bắc bán cầu
2,Thung lũng:
Dải đất trũng xuống và kéo dài nằm giữa hai sườn núi
3. Tìm hiểu đoạn trích
1/ Hai mạch kể trong đoạn văn
Ngôi kể
Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất
Điểm đặc biệt ở cách kể: Lúc kể về Tôi và có lúc lại kể về Chúng tôi
Chuyện kể về Tôi có lúc thì ở hiện tại, có lúc thì ở quá khứ. Chuyện kể về Chúng tôi thì chỉ ở quá khứ
Hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau.
b. Vị trí người kể chuyện:
- Nhân vật xưng tôi đóng vai người kể chuyện là được tác giả sáng tạo ra để dẫn dắt câu chuyện . Trong mạch kể xưng tôi người kể chuyện tự giới thiệu mình là họa sĩ.
- Trong mạch kể xưng chúng tôi, vẫn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả bọn con trai ngày trước ,và hồi ấy, người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn.
- Căn cứ vào độ dài hai mạch kể ta thấy mạch kể xưng tôi là quan trọng hơn.
4. Bố cục:
4 phần
P1: Từ đầu đến phía Tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật Tôi.
P2: Tiếp theo đến chiếc gương thần xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc của nhân vật Tôi mỗi lần về làng.
P3: Vào năm học cuối cùng... Biêng biếc kia: Hai cây phong và những kỉ niệm tuổi thơ.
P4: Còn lại: Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Tiết 35:văn bản
Trích " Người thầy đầu tiên "
( Ai-ma-tốp )
hai cây phong
II. Tìm hiểu chi tiết:
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
1.Hai mạch kể chuyện trong đoạn văn
Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách rất cụ thể thấm đậm cảm xúc mến thương ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác vẽ như thế nào?
Thảo luận nhóm
1
2
3
HẾT GIỜ
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
-Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả đung đưa như muốn chào những người bạn nhỏ.
Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền. Các mắt mấu, các cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay.
Lũ trẻ như những con chim non ngây thơ, nghịch ngợm và ngố nghĩnh.
-> Hai cây phong như hai người bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng.
Từ trên cao ngất, phép thần thông mở ra trước mắt lữ trẻ những điều gì? Tại sao chúng say sưa, ngây ngất? Cảm giác ấy được diễn tả như thế nào?
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
-Ngắm toàn cảnh quê hương. Tầm mắt lũ trẻ được mở rộng. Thu vào một không gian bát ngát.
Một thế giới mênh mông vừa quen vừa lạ.
Đó là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục, chuồng ngựa nông trại,
Cảm giác một không gian choáng ngợp, nín thở.
Hai cây phong là chỗ dựa, là ước mơ và khát vọng của lũ trẻ làng Ku-ku-rêu.
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
3/ Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của người hoạ sĩ.
Hai cây phong ở đỉnh đôì phía trên làng Ku-ku-rêu có gì đặc biệt đối với người hoạ sĩ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng? Khi nhớ về chúng tác giả thể hiện như thế nào?
Hai cây phong ở vị trí trên cao đỉnh đồi.
Như ngọn hải đăng, cột tiêu dẫn lối về làng.
Hai cây phong đã in đậm vào kí ức tuổi thơ của tác giả.
Thể hiện nỗi nhớ làng quê tha thiết.
NT: Miêu tả và so sánh
4. Hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen
Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao trong mạch kể xen lẫn với tả, hai cây phong được miêu ta hết sức sống động?
- Nguyên nhân sâu xa nhất: - nó là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An tư nai.
- Kỉ niệm tuổi thơ đã in đậm vào lòng tác giả.
-Lòng yêu quê hương da diết của tác giả.
Tổng kết
Quê hương , thiên nhiên, truyền thống...nuôi dưỡng con người lớn lên.
Và đấy còn là nền tảng để con người có thể đứng vững trong bất kì hoàn cảnh sống nào.
Đấy là nhận thức, là tấm lòng của người họa sĩ đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Con người phải luôn ý thức được bổn phận của mình đối với quê hương đất nước.
Lời nhắn nhủ của người kể qua văn bản là gì?
III. Tổng kết
Nội dung câu chuyện được thể hiện như thế nào ?
1. Nội dung: hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về người thầy Đuy sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.
2. Nghệ thuật: kể chuyện một cách hấp dẫn, bằng ngòi bút miêu tả xuất sắc kết hợp với biểu cảm và so sánh nhằm làm nổi bật bức tranh sinh động về thiên nhiên của cảnh làng quê Ku-ku rêu.
Luyện tập
1. Văn bản Hai cây phong với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người đã thức dậy tình cảm nào trong em?
2.Trong văn bản, hình ảnh so sánh xuất hiện nhiều. Hãy xác định và nêu ý nghĩa của nghệ thuật so sánh đó.
3.Chọn đoạn văn em cho là hay nhất và đọc thuộc lòng.
Dặn dò
Học thuộc lòng đoạn văn bản em yêu thích.
Viết đoạn văn kể về loài cây em yêu thích.
Chuẩn bị viết bài TLV số 2 ( Tiết 35 +36)
chúc các em học tốt
II- Tìm hiểu chi tiết:
1, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Hình ảnh lũ trẻ:
Ngây thơ, nghịch ngợm, chạy ào lên phá tổ chim.
Công kênh nhau bám vào các mắt mấu.
Leo lên cao, cao nữa.
Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dưới gốc và trên cành cây như những chú chim non ngây thơ, ngộ nghĩnh.
Bức tranh thiên nhiên được nhìn từ trên cao:
Từ trên cao lũ trẻ nhìn thấy 1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Chuồng ngựa của nông trang trở nên nhỏ bé
Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục.
Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
Chân trời xa thẳm biêng biếc.
-> Một bức tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy, đầy bí ẩn và hết sức quyến rũ.
ai-ma-tốp
hai cây phong
tiết 34: văn bản
I.Tìm hiểu chung
Tr. Ai MATốp nhà văn nổi tiếng người Cu-rơ-gư-xtan, trước thuộc Liên Xô trước đây.
Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác
1. Giới thiệu tác giả:
Các tác phẩm tiêu biểu
Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng....
2) Giới thiệu tác phẩm:
- Đoạn trích "Hai cây phong" thuộc phần đầu của truyện vừa "Người thầy đầu tiên".
a.Đọc - tóm tắt văn bản
1, Cao nguyên:
b. Giải thích từ khó
Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.
3, Thảo nguyên:
Vùng đất rộng lớn chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa
5, Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới,
Bắc bán cầu
2,Thung lũng:
Dải đất trũng xuống và kéo dài nằm giữa hai sườn núi
3. Tìm hiểu đoạn trích
1/ Hai mạch kể trong đoạn văn
Ngôi kể
Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất
Điểm đặc biệt ở cách kể: Lúc kể về Tôi và có lúc lại kể về Chúng tôi
Chuyện kể về Tôi có lúc thì ở hiện tại, có lúc thì ở quá khứ. Chuyện kể về Chúng tôi thì chỉ ở quá khứ
Hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau.
b. Vị trí người kể chuyện:
- Nhân vật xưng tôi đóng vai người kể chuyện là được tác giả sáng tạo ra để dẫn dắt câu chuyện . Trong mạch kể xưng tôi người kể chuyện tự giới thiệu mình là họa sĩ.
- Trong mạch kể xưng chúng tôi, vẫn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả bọn con trai ngày trước ,và hồi ấy, người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn.
- Căn cứ vào độ dài hai mạch kể ta thấy mạch kể xưng tôi là quan trọng hơn.
4. Bố cục:
4 phần
P1: Từ đầu đến phía Tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật Tôi.
P2: Tiếp theo đến chiếc gương thần xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc của nhân vật Tôi mỗi lần về làng.
P3: Vào năm học cuối cùng... Biêng biếc kia: Hai cây phong và những kỉ niệm tuổi thơ.
P4: Còn lại: Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
Tiết 35:văn bản
Trích " Người thầy đầu tiên "
( Ai-ma-tốp )
hai cây phong
II. Tìm hiểu chi tiết:
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
1.Hai mạch kể chuyện trong đoạn văn
Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách rất cụ thể thấm đậm cảm xúc mến thương ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác vẽ như thế nào?
Thảo luận nhóm
1
2
3
HẾT GIỜ
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
-Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả đung đưa như muốn chào những người bạn nhỏ.
Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền. Các mắt mấu, các cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay.
Lũ trẻ như những con chim non ngây thơ, nghịch ngợm và ngố nghĩnh.
-> Hai cây phong như hai người bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng.
Từ trên cao ngất, phép thần thông mở ra trước mắt lữ trẻ những điều gì? Tại sao chúng say sưa, ngây ngất? Cảm giác ấy được diễn tả như thế nào?
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
-Ngắm toàn cảnh quê hương. Tầm mắt lũ trẻ được mở rộng. Thu vào một không gian bát ngát.
Một thế giới mênh mông vừa quen vừa lạ.
Đó là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục, chuồng ngựa nông trại,
Cảm giác một không gian choáng ngợp, nín thở.
Hai cây phong là chỗ dựa, là ước mơ và khát vọng của lũ trẻ làng Ku-ku-rêu.
2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. Tìm hiểu chi tiết:
a/ Vẻ đẹp của hai cây phong
3/ Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của người hoạ sĩ.
Hai cây phong ở đỉnh đôì phía trên làng Ku-ku-rêu có gì đặc biệt đối với người hoạ sĩ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng? Khi nhớ về chúng tác giả thể hiện như thế nào?
Hai cây phong ở vị trí trên cao đỉnh đồi.
Như ngọn hải đăng, cột tiêu dẫn lối về làng.
Hai cây phong đã in đậm vào kí ức tuổi thơ của tác giả.
Thể hiện nỗi nhớ làng quê tha thiết.
NT: Miêu tả và so sánh
4. Hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen
Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao trong mạch kể xen lẫn với tả, hai cây phong được miêu ta hết sức sống động?
- Nguyên nhân sâu xa nhất: - nó là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An tư nai.
- Kỉ niệm tuổi thơ đã in đậm vào lòng tác giả.
-Lòng yêu quê hương da diết của tác giả.
Tổng kết
Quê hương , thiên nhiên, truyền thống...nuôi dưỡng con người lớn lên.
Và đấy còn là nền tảng để con người có thể đứng vững trong bất kì hoàn cảnh sống nào.
Đấy là nhận thức, là tấm lòng của người họa sĩ đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Con người phải luôn ý thức được bổn phận của mình đối với quê hương đất nước.
Lời nhắn nhủ của người kể qua văn bản là gì?
III. Tổng kết
Nội dung câu chuyện được thể hiện như thế nào ?
1. Nội dung: hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Thể hiện tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động về người thầy Đuy sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.
2. Nghệ thuật: kể chuyện một cách hấp dẫn, bằng ngòi bút miêu tả xuất sắc kết hợp với biểu cảm và so sánh nhằm làm nổi bật bức tranh sinh động về thiên nhiên của cảnh làng quê Ku-ku rêu.
Luyện tập
1. Văn bản Hai cây phong với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người đã thức dậy tình cảm nào trong em?
2.Trong văn bản, hình ảnh so sánh xuất hiện nhiều. Hãy xác định và nêu ý nghĩa của nghệ thuật so sánh đó.
3.Chọn đoạn văn em cho là hay nhất và đọc thuộc lòng.
Dặn dò
Học thuộc lòng đoạn văn bản em yêu thích.
Viết đoạn văn kể về loài cây em yêu thích.
Chuẩn bị viết bài TLV số 2 ( Tiết 35 +36)
chúc các em học tốt
II- Tìm hiểu chi tiết:
1, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
Hình ảnh lũ trẻ:
Ngây thơ, nghịch ngợm, chạy ào lên phá tổ chim.
Công kênh nhau bám vào các mắt mấu.
Leo lên cao, cao nữa.
Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dưới gốc và trên cành cây như những chú chim non ngây thơ, ngộ nghĩnh.
Bức tranh thiên nhiên được nhìn từ trên cao:
Từ trên cao lũ trẻ nhìn thấy 1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Chuồng ngựa của nông trang trở nên nhỏ bé
Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục.
Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
Chân trời xa thẳm biêng biếc.
-> Một bức tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy, đầy bí ẩn và hết sức quyến rũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Thi Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)