Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Trang Mõm Chó |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD HUYỆN EAH`LEO
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11
CHÀO MỪNG
QUÍ
THẦY CÔ GIÁO,
CÙNG
CÁC
EM HỌC
SINH !
NGỮ VĂN LỚP 8
- Văn bản Chiếc lá cuối cùng của tác giả nào?
- Các nhân vật trong truyện làm nghề gì ?
O-hen-ri
- Được viết theo thể loại nào ?
Truyện ngắn
Hoạ sĩ
- Cụ Bơ-men là người cao thượng, biết quên mình vì người khác .Đúng hay sai ?
Đúng
- Cụm từ “ Một chuyến đi xa xôi ” trong văn bản CLCC được hiểu như thế nào?
Chỉ cái chết
KIỂM TRA BÀI CŨ
Làng tôi có cây đa cao
ngất tầng xanh
Có sông sâu lơ lửng vờn
quanh ,êm xuôi về Nam.
Làng tôi bao mái tranh
san sát kề nhau ,bóng tre ru bên
mấy hàng cau
Đồng quê mơ màng
(Chung Quân )
TIẾT : 33
VĂN BẢN
( Trích :NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN )
HAI CÂY PHONG
AI-MA-TỐP
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Chú thích - Đọc
- Tác giả :
Ai-ma-tốp
+ Sinh năm:
1928
Nhà văn nổi tiếng Cư-rơ-gư-xtan
Thuộc Liên xô cũ
+ Mất năm :
2008
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
TIẾT : 33
VĂN BẢN
+ Người thầy đầu tiên
+ Con tàu trắng
+ Cây thông non trùm khăn đỏ…
- Tác phẩm :
(Ai-ma-tốp )
- Truyện ngắn
HAI CÂY PHONG
Tiết : 33
(Ai-ma-tốp )
2, Thể loại :
- Truyện ngắn
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
3. Bố cục :
3phần
1. Từ đầu . "say sua ngõy ng?t "
-> Hỡnh ?nh hai cây phong
v lng quờ c?a nhõn v?t "Tụi"
-> Hai cây phong v th?y Duy sen.
2. Tiếp .. “biêng biếc kia”
Hai cây phong trong ký ức tuổi thơ
của nhân vật “Tôi ”
3. Còn lại
HAI CÂY PHONG
1.
1, Hỡnh ?nh hai cõy phong v lng quờ c?a nhõn v?t "Tụi "
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
I. Đọc –Tìm hiểu nội dung văn bản
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi ,trên
một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ
nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là
thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-x-Tan
mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và
con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua
đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .
Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi , có hai cây
phong lớn .Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù
ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku- rêu chúng tôi cũng đều
trông thấy hai cây phong đó trước tiên ,chúng luôn hiện
ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi .
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
“Nằm ven chân núi , trên một
thảo nguyên rộng
“Phía dưới làng là thung lũng
“là thảo nguyên mênh mông
“ con đường sắt băng qua cánh đồng
-> cảnh làng quê quen thuộc
và thơ mộng
HAI CÂY PHONG
- Phớa trên làng, nằm giữa một ngọn đồi.
- Như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
-> Nghệ thuật so sánh
HAI CÂY PHONG
- Là tín hiệu của làng.
- Là biểu tượng của quê hương.
- Thể hiện niềm tự hào của dân
làng Ku- ku- rêu về hai cây phong.
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
?Cách so sánh này có ý nghĩa
gì ?
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
TIẾT : 33
VĂN BẢN
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc – Tìm hiểu nội dung văn bản
1, Hình ảnh hai cây phong và làng quê
của nhân vật “Tôi ”
THẢO LUẬN
? Với nghệ thuật miêu tả trên ta thấy Tác giả có tài năng và nghệ thuật gì ?
=> Năng lực cảm nhận tinh tế
- trí tưởng phong phú
- lòng yêu thiên nhiên ,
yêu quê hương đất nước .
Câu 1 : Văn bản “Hai cây phong” của tác giả nào ?
A. Xéc-van-tét
B. O-hen-ri
C . An-đéc-xen
D. Ai-ma-tốp
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Ông là nhà văn thuộc quốc gia nào ?
A. Tây Ban Nha
B. Đan mạch
C. Liên -xô
D. Mỹ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Trong hai mạch kể của văn bản , mạch kể chuyện xưng “chúng tôi ” quan trọng hơn đúng
hay sai?
A . Đúng
B . Sai
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Hình ảnh cây phong lúc hiện ra trước mắt
mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào ?
A. Như hai người khổng lồ
B. Như những đốm lửa vô hình
C. Như những ngọn hải đăng trên núi
D. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ
vào bãi cát
1, Tìm hiểu 2 cây phong và thầy Đuy-sen
2,Chọn 1 đoạn văn có liên quan đến hai cây phong – học thuộc lòng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ,CÔNG TÁC TỐT !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11
CHÀO MỪNG
QUÍ
THẦY CÔ GIÁO,
CÙNG
CÁC
EM HỌC
SINH !
NGỮ VĂN LỚP 8
- Văn bản Chiếc lá cuối cùng của tác giả nào?
- Các nhân vật trong truyện làm nghề gì ?
O-hen-ri
- Được viết theo thể loại nào ?
Truyện ngắn
Hoạ sĩ
- Cụ Bơ-men là người cao thượng, biết quên mình vì người khác .Đúng hay sai ?
Đúng
- Cụm từ “ Một chuyến đi xa xôi ” trong văn bản CLCC được hiểu như thế nào?
Chỉ cái chết
KIỂM TRA BÀI CŨ
Làng tôi có cây đa cao
ngất tầng xanh
Có sông sâu lơ lửng vờn
quanh ,êm xuôi về Nam.
Làng tôi bao mái tranh
san sát kề nhau ,bóng tre ru bên
mấy hàng cau
Đồng quê mơ màng
(Chung Quân )
TIẾT : 33
VĂN BẢN
( Trích :NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN )
HAI CÂY PHONG
AI-MA-TỐP
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Chú thích - Đọc
- Tác giả :
Ai-ma-tốp
+ Sinh năm:
1928
Nhà văn nổi tiếng Cư-rơ-gư-xtan
Thuộc Liên xô cũ
+ Mất năm :
2008
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
TIẾT : 33
VĂN BẢN
+ Người thầy đầu tiên
+ Con tàu trắng
+ Cây thông non trùm khăn đỏ…
- Tác phẩm :
(Ai-ma-tốp )
- Truyện ngắn
HAI CÂY PHONG
Tiết : 33
(Ai-ma-tốp )
2, Thể loại :
- Truyện ngắn
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
3. Bố cục :
3phần
1. Từ đầu . "say sua ngõy ng?t "
-> Hỡnh ?nh hai cây phong
v lng quờ c?a nhõn v?t "Tụi"
-> Hai cây phong v th?y Duy sen.
2. Tiếp .. “biêng biếc kia”
Hai cây phong trong ký ức tuổi thơ
của nhân vật “Tôi ”
3. Còn lại
HAI CÂY PHONG
1.
1, Hỡnh ?nh hai cõy phong v lng quờ c?a nhõn v?t "Tụi "
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
I. Đọc –Tìm hiểu nội dung văn bản
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi ,trên
một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ
nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là
thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-x-Tan
mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và
con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua
đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây .
Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi , có hai cây
phong lớn .Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù
ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku- rêu chúng tôi cũng đều
trông thấy hai cây phong đó trước tiên ,chúng luôn hiện
ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi .
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
“Nằm ven chân núi , trên một
thảo nguyên rộng
“Phía dưới làng là thung lũng
“là thảo nguyên mênh mông
“ con đường sắt băng qua cánh đồng
-> cảnh làng quê quen thuộc
và thơ mộng
HAI CÂY PHONG
- Phớa trên làng, nằm giữa một ngọn đồi.
- Như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
-> Nghệ thuật so sánh
HAI CÂY PHONG
- Là tín hiệu của làng.
- Là biểu tượng của quê hương.
- Thể hiện niềm tự hào của dân
làng Ku- ku- rêu về hai cây phong.
TIẾT : 33
VĂN BẢN
(Ai-ma-tốp )
?Cách so sánh này có ý nghĩa
gì ?
HAI CÂY PHONG
HAI CÂY PHONG
TIẾT : 33
VĂN BẢN
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc – Tìm hiểu nội dung văn bản
1, Hình ảnh hai cây phong và làng quê
của nhân vật “Tôi ”
THẢO LUẬN
? Với nghệ thuật miêu tả trên ta thấy Tác giả có tài năng và nghệ thuật gì ?
=> Năng lực cảm nhận tinh tế
- trí tưởng phong phú
- lòng yêu thiên nhiên ,
yêu quê hương đất nước .
Câu 1 : Văn bản “Hai cây phong” của tác giả nào ?
A. Xéc-van-tét
B. O-hen-ri
C . An-đéc-xen
D. Ai-ma-tốp
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Ông là nhà văn thuộc quốc gia nào ?
A. Tây Ban Nha
B. Đan mạch
C. Liên -xô
D. Mỹ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Trong hai mạch kể của văn bản , mạch kể chuyện xưng “chúng tôi ” quan trọng hơn đúng
hay sai?
A . Đúng
B . Sai
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Hình ảnh cây phong lúc hiện ra trước mắt
mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào ?
A. Như hai người khổng lồ
B. Như những đốm lửa vô hình
C. Như những ngọn hải đăng trên núi
D. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ
vào bãi cát
1, Tìm hiểu 2 cây phong và thầy Đuy-sen
2,Chọn 1 đoạn văn có liên quan đến hai cây phong – học thuộc lòng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ,CÔNG TÁC TỐT !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Mõm Chó
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)