Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Hà | Ngày 02/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:




Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
MÔN: NGỮ VĂN
về dự Giờ lớp 8I
TRƯỜNG THCS PHẢ LẠI
Giáo viên: Nguyễn Thị Thái Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Hình ảnh hai cây phong hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Hai người khổng lồ.
B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi.
C. Như những đốm lửa vô hình.
D. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
B
Câu 2: Việc so sánh hai cây phong với hình ảnh “những ngọn hải đăng trên núi” có ý nghĩa gì?
A. Chỉ giá trị tín hiệu( dẫn đường về làng) của hai cây phong.
B. Khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những người đi xa về làng.
C .Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu về hai cây phong.
D.Cả A,B,C.
D
TIẾT 34 – VĂN BẢN:
Trích: “NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN”
HAI CÂY PHONG
AI-MA-TỐP
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
b.Hình ảnh con người:
3.Phân tích: (tiếp)
*Tình cảm của nhân vật “tôi” với hai cây phong
- Bổn phận …đưa mắt tìm hai cây phong quen thuộc
- Dù khó lòng trông thấy ngay…bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ chúng
=> “Tôi” luôn nhận ra hai cây phong từ trong lòng cái biểu tượng thân yêu của quê hương.
=> Tìm hai cây phong luôn là một nhu cầu tình cảm không thể thiếu của “tôi” mỗi lần từ xa trở về quê hương.
“ Đã bao lần tôi từ những chốn xa trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong!Rồi sau đó đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất.”
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
*Tình cảm của nhân vật “tôi” với hai cây phong
- bổn phận …đưa mắt tìm hai cây phong quen thuộc
- dù khó lòng trông thấy ngay…bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ chúng
=> “Tôi” luôn nhận ra hai cây phong từ trong lòng cái biểu tượng thân yêu của quê hương.
=> Tìm hai cây phong luôn là một nhu cầu tình cảm không thể thiếu của “tôi” mỗi lần từ xa trở về quê hương.
- mong chóng về đến làng chóng đến với hai cây phong…để nghe mãi tiếng lá reo…
“ Đã bao lần tôi từ những chốn xa trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong!Rồi sau đó đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất.”
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
*Tình cảm của nhân vật “tôi” với hai cây phong
- bổn phận …đưa mắt tìm hai cây phong quen thuộc
- dù khó lòng trông thấy ngay…bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ chúng
=> “Tôi” luôn nhận ra hai cây phong từ trong lòng cái biểu tượng thân yêu của quê hương.
=> Tìm hai cây phong luôn là một nhu cầu tình cảm không thể thiếu của “tôi” mỗi lần từ xa trở về quê hương.
- mong chóng về đến làng chóng đến với hai cây phong…
=> Nhớ cây mãnh liệt da diết như nhớ người thân yêu.
“Tôi” yêu quý hai cây phong với một tình cảm sâu sắc như với người thân yêu đó cũng là yêu vẻ đẹp của làng quê.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
*Kỉ niệm tuổi thơ:
…Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim . Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi, là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền .Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim.Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên,chao đi chao lại trên đầu.Nhưng chúng tôi vẩn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa , cao nữa- nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!- và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
*Kỉ niệm tuổi thơ:
-Chạy ào lên phá tổ chim
- Reo hò, huýt còi ầm ĩ…
- Công kênh nhau bám vào các mắt mấu…trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim
-> Lũ trẻ ngây thơ,tinh nghịch ,hiếu động và ưa khám phá.
- Vào năm học cuối cùng, trước khi nghỉ hè
- Thi nhau trèo lên cao mãi…
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
+chuồng ngựa chỉ như một căn nhà xép
+ Thảo nguyên hoang vu…làn sương mờ đục
+ Chân trời xa thẳm… những dòng sông lấp lánh như sợi chỉ bạc mỏng manh
- khám phá ra một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng:
+ nhìn thấy bao nhiêu vùng đất, những con sông chưa từng biết chưa từng nghe nói…
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
+chuồng ngựa chỉ như một căn nhà xép
+ Thảo nguyên hoang vu…làn sương mờ đục
+ Chân trời xa thẳm… những dòng sông lấp lánh như sợi chỉ bạc mỏng manh
=> Nghệ thuật: so sánh, miêu tả
- khám phá ra một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng:
+ nhìn thấy bao nhiêu vùng đất, những con sông chưa từng biết chưa từng nghe nói…
=> bức tranh thiên nhiên đẹp, đầy sức quyến rũ – vẻ đẹp bí ẩn của làng quê mà bọn trẻ đã khám phá ra
=>Nghệ thuật: so sánh, miêu tả đậm chất hội hoạ
Tiết 34: Hai cây phon (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
- khám phá ra một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng:
=>Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, thân thuộc, sống mãi trong kí ức không thể nào quên.
*Kỉ niệm tuổi thơ:
-Chạy ào lên phá tổ chim
- Reo hò, huýt sáo ầm ĩ…
- Công kênh nhau bám vào các mắt mấu…trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim
- Vào năm học cuối cùng, trước khi nghỉ hè
- Thi trèo lên cao mãi
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
Lũ trẻ ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, khao khát khám phá những chân trời mới lạ…
“đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa ….?”
Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, là bệ đỡ cho những ước mơ khát vọng lần đầu thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
* Người trồng hai cây phong:
- Thầy Đuy-sen – người đã mang ánh sáng văn hoá đến cho dân làng Ku-ku-rêu, lập trường Đuy-sen
- Ước mơ: về một cuộc sống tốt đẹp hơn đối với dân làng Ku-ku-rêu, về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu lớn lên sẽ trở thành những con người có ích.
Tình yêu thiên nhiên mở rộng gắn bó với tình yêu con người.
=> Lòng biết ơn kính trọng thầy giáo – người đã vun trồng ước mơ,hi vong cho những học trò nhỏ của mình.
Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi gọi là “Trường Đuy-sen”.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
5.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
* Mạch kể
Tôi
Chúng tôi
Những cảm xúc riêng
Những cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyên
Hai mạch kể lồng ghép
Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.
Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
5.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
- Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ, truyền sự rung cảm đến người đọc.
- Có nhiều liên tưởng, tượng tượng hết sức phong phú…
- Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
5.Tổng kết:
b.Nội dung:
=> Đoạn trích là bài ca chân thành về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính.
* Ghi nhớ : SGK/101
- Tình yêu quê hương da diết
- Lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
… Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau cách mạng tháng Mười đã trở thành chứng nhân cho sự lớn khôn của bao thế hệ. Bản thân người thầy đầu tiên ấy vẫn ở lại với làng, đã trở thành một ông lão đưa thư mẫn cán Đuy-sen, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là “Trường Đuy-sen” như bao dân làng, có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy-sen, người đem đến ánh sáng cách mạng góp phần xoá tan đi bóng tối cho bao cuộc đời? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh lặng thầm của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngại ngần cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương thay da đổi thịt. Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.
( Trần Hà Nam)
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
Câu 1: Nhận xét nào đúng nhất nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện?
Hai cây gắn bó với những kỉ niệm tuổi học trò xa xưa của người kể chuyện
B. Hai cây phong là nhân chứng hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần bốn mươi năm về trước.
C. Hai cây phong là dấu hiệu để người kể chuyện nhận ra ngôi làng Ku-ku-rêu của mình mỗi lần đi xa về.
D. Cả A, B đều đúng.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
Câu 2: Dòng nào nói lên sự đánh giá của người kể chuyện về những miền đất mở ra trước mắt họ?

A. Rộng bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
B. Rộng bao la, có vẻ sinh động khác thường.
C. Rộng lớn nhất thế gian, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
D. Đẹp đẽ vô ngần, rộng bao la, bí ẩn đầy sức quyến rũ.
Tiết 34: Hai cây phong (tiếp)
Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai-ma-tốp
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút ) : Mỗi dãy là một nhóm
? Nếu nhân vật “Tôi” mang hình bóng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em hiểu gì về nhà văn này từ “Hai cây phong” của ông?
Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ cao quý.
Tấm lòng quê sâu nặng ( biểu hiện ở tình cảm tha thiết gắn bó với cảnh và người nơi quê hương)
Có tài miêu tả và biểu cảm trong khi kể chuyện.
Trí tưởng tượng mãnh liệt.
- Lòng biết ơn những con người đã đem ánh sáng văn hoá đến cho những miền quê hẻo lánh
- Tìm đọc các tác phẩm của Ai-ma tốp
Chuẩn bị bài “ Nói quá”
+Đọc kĩ các ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ,CÔNG TÁC TỐT !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)