Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Trường Thcs Lê Anh Xuân | Ngày 02/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 33:
Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên")
I. Giíi thiÖu t¸c gi¶ - t¸c phÈm:
- Ai- ma- tốp ( 1928)
- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.
- Tác phẩm nổi tiếng: "Người thầy đầu tiên", "Hai cây phong non trùm khăn đỏ", "Con tầu trắng".
1 Tác giả
















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

2. Tác phẩm:
Văn bản Hai cây phong là phần đầu truyện vừa "Người thầy đầu tiên .
4. Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Hai mạch kể "Tôi" "Chúng tôi" đan xen lồng
ghép.
3. Đọc và tìm hiểu chú thich
5. Bố cục
- Bè côc: Hai phÇn.
+ PhÇn 1:
“Tõ ®Çu” ®Õn “Nh­ mét m¶nh vì cña chiÕc g­¬ng thÇn xanh” => Hai c©y phong trong c¶m nhËn cña nh©n vËt “T«i” - Ng­êi ho¹ sÜ.
+ PhÇn 2: Cßn l¹i => KÝ øc tuæi th¬ vÒ hai c©y phong. Suy ngÉm vÒ ng­êi trång hai c©y phong.
















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
Hai cây phong.
















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
Hai cây phong.
Hai cây phong.
- Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làng.
- Như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
-> Nghệ thuật so sánh thể hiện ý nghĩa: Hai cây phong
Là tín hiệu của làng.
Là biểu tượng của quê hương.
Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku- ku- rêu về hai cây phong.
Có ý nghĩa đặc biệt trong tâm hồn tình cảm của nhân vật " Tôi".
rừng phong
















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
* Hai cây phong.
* Cảm nhận của nhân vật - Tôi.
- Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng.
+ Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc:
Quan sát đoạn văn
"Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực."

Quan sát đoạn văn
"Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực."

















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
* Hai cây phong.
* Cảm nhận của nhân vật - Tôi.
- Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng.
+ Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc
Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vô hình; im bặt; cất tiếng thở dài.
Quan sát đoạn văn
"Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực."

















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
* Hai cây phong.
* Cảm nhận của nhân vật - Tôi.
- Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng.
+ Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc
Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vô hình; im bặt; cất tiếng thở dài.
Bão dông … Nghiêng ngả…dẻo dai… reo vù vù như ngọn lữa bốc cháy rừng rực
So sánh, nhân hóa, đậm chất nhạc, hoạ miêu tả sinh động:
















































I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

II. PHÂN TÍCH
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật -Tôi- Người hoạ sỹ.
* Hai cây phong.
* Cảm nhận của nhân vật - Tôi.
- Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng.
+ Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc
Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vô hình; im bặt; cất tiếng thở dài.
Bão dông … Nghiêng ngả…dẻo dai… reo vù vù như ngọn lữa bốc cháy rừng rực
So sánh, nhân hóa, đậm chất nhạc, hoạ miêu tả sinh động:
Hai cây phong sức sống mãnh liệt, tâm hồn phong phú.
Âm điệu của hai cây phong là âm điệu của quê hương, là biểu tượng cho sức sống của ngôi làng.

Bài tập
TIỂU KẾT
Qua việc đọc và tìm hiểu phần đầu văn bản " Hai cây phong" giúp ta cảm nhận được đoạn truyện mở đầu cho truyện " Người thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp vừa giàu cảm xúc, vừa giàu hình ảnh, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt ba phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả và biểu cảm, trong đó nổi bật lên là phương thức miêu tả sinh động đậm chất nhạc, hoạ. Từ đó khắc hoạ rõ nét hình ảnh hai cây phong có sức sống mãnh liệt, có tâm hồn phong phú. Hai cây phong là hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên miền quê thảo nguyên luôn gắn bó chan hoà với con người. Thấy được tình cảm sâu nặng của con người với thiên nhiên, quê hương xứ sở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Lê Anh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)