Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Vũ Tiến Dũng | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp
môn ngữ văn: lớp 8
Giáo viên thực hiện:Vũ Tiến Dũng
trường trung học cơ sở cấn hữu
Tiết 33: Văn bản
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp
HAI CÂY PHONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao chiếc lá cuối cùng lại được xem là một kiệt tác?
* Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:
+ Sinh động, giống như thật.
+ Tạo ra sức mạnh, khơi dây sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi.
+ Được vẽ bằng cả tình thương bao la và đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ-men.
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

- Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn Cư-rơ-ư-xtan, một nước vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.
* Tác giả:
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Xuất thân trong gia đình công chức, học đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan, rất say mê văn học.
- Hoạt động văn học bắt đầu từ năm 1952. Có nhiều tập truyện nổi tiếng và nhiều tác phẩm rất quen thuộc đối với bạn đọc Việt Nam như: Cây phong trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng...
- Đề tài chủ yếu là cuộc sống khắc nghiệt nhưng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan.
* Tác phẩm:
- Thể loại: Truyện vừa.
- Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Chuyện núi đồi thảo nguyên”
EM HÃY NÊU MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ?
EM HÃY CHO BIẾT VĂN BẢN THUỘC THỂ LOẠI VÀ NẰM Ở VỊ TRÍ NÀO TRONG TRUYỆN?
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
EM HÃY TÓM TẮT VĂN BẢN HAI CÂY PHONG?
Giọng bồi hồi xúc động, nhấn giọng ở những câu hỏi tu từ, những hình ảnh gợi cảm.
* Đọc văn bản:
* Tóm tắt văn bản:
* Từ khó:
Hải đăng
Ảo huyền
Thảo nguyên
Phong
Thảng thốt
Cao nguyên
3. Bố cục:
VĂN BẢN TRÊN ĐƯỢC CHIA LÀM MẤY PHẦN, HÃY CHO BIẾT NỘI DUNG CHÍNH CỦA TỪNG PHẦN?
- P1: Từ “ Làng Ku – ku – rêu ... gương thần xanh”
-> Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi”.
- P2: “ Vào năm học ... trường Đuy- sen”
-> Kí ức tuổi thơ về hai cây phong quê nhà.
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể.

2 phần
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
VĂN BẢN ĐƯỢC VIẾT THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT NÀO?
3. Bố cục:
Truyện kể ở ngôi thứ mấy, có mấy mạch kể? Hãy chỉ ra sự khác nhau của những mạch kể ấy?
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

* Phương thức biểu đạt:
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất và có hai mạch kể (Tôi và Chúng tôi).
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

3. Bố cục:
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
3. Bố cục:
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
3. Bố cục:
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:
3. Bố cục:
4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

I. Đọc - tìm hiểu chung:
MẠCH KỂ
TÔI
CHÚNG TÔI
NHỮNG CẢM XÚC RIÊNG
NHỮNG CẢM XÚC VỀ HAI CÂY PHONG
VÀ THẢO NGUYÊN
HAI MẠCH KỂ LỒNG GHÉP
CHO THẤY TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN
VÀ LÀNG QUÊ SÂU SẮC, RỘNG LỚN CỦA
CẢ MỘT THẾ HỆ
MỞ RỘNG CẢM XÚC
VỪA CHUNG VỪA RIÊNG
Em hãy chỉ ra sự khác nhau của hai mạch kể trên?
MẠCH KỂ:
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

II . Đọc – hiểu văn bản:
Vậy làng Ku-ku- rêu được tác giả miêu tả qua những chi tiết từ ngữ nào?
Làng Ku-ku-rêu còn đẹp hơn bởi có hình ảnh nào nổi bật nhất, ấn tượng nhất qua lời người kể?
- BPNT: So sánh
-> Tái hiện hình ảnh hai của cây phong khẳng định được vai trò không thể thiếu được, và niềm tự hào của người dân làng Ku-ku-rêu về hình ảnh hai cây phong.
* Vị trí: đặc biệt.
a. Hình ảnh hai cây phong:
Ngay từ đầu văn bản tác giả đã giới thiệu với chúng ta về làng Ku-ku-rêu.
Làng Ku ku rêu:
+ Nằm ven chân núi.
+ Trên một cao nguyên rộng.
+ Khe nước ào ào từ nhiều ngách đá...
+ Phía dưới là thung lũng đất vàng.
+ Cánh thảo nguyên mênh mông nằm. giữa các nhánh rặng núi Đen.
+ Con đường sắt...thẫm màu chạy tít. đến tận chân trời phía tây.
Qua những chi tiết trên,em hãy hình dung đây là một làng quê như thế nào?
-> Đẹp, thanh bình như một bức tranh.
=> Hình ảnh hai cây phong qua lời kể của nhân vật “Tôi”.
Hai cây phong hiện lên nổi bật như thế nào?
Cao
Phía trên làng
Giữa đồi
Ngọn hải đăng
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Có tác dụng gì?
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi”.
Tại sao tác giả lại ví hai cây phong “hệt như những ngọn hải đăng”?
- Tín hiệu để dẫn đường về làng.
Nỗi nhớ hai cây phong được tác giả diễn tả như thế nào?
=> Không thể thiếu đối với những người đi xa về làng.
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

II . Đọc – hiểu văn bản:
* Vị trí:
a. Hình ảnh hai cây phong:
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi”.
Ngoài ra hai cây phong còn có điều gì đặc biệt?
* Đặc điểm của cây phong:
Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
+ Cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào.
+ Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm.
+ Một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát.
Với nhiều cung bậc khác nhau.
Những lời ca êm dịu
- Tiếng nói riêng.
- Tâm hồn riêng.
- Những lời ca êm dịu.
+ Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm
+ Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
-> Như:
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG
Trích: “Người thầy đầu tiên”
Ai – ma – tốp

II . Đọc – hiểu văn bản:
=> NT: Kể xen lẫn tả, nghệ thuật so sánh , nhân hóa rất sinh động -> Vẻ đẹp độc đáo của hai cây phong
a. Hình ảnh hai cây phong:
1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi”.
Để miêu tả hai cây phong tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng như thể nào?
Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
Những lời ca êm dịu
Em hãy cho biết ý nghĩa hình tượng của hai cây phong hai cây phong gì?
* Ý NGHĨA:
- Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt.
- Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung.
III. Luyện tập :
1. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn qua phần đầu văn bản ?
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý.
Trí tưởng tượng mãnh liệt.
Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện.
Tình yêu tha thiết, sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình.
THẢO LUẬN: QUAN SÁT ĐOẠN VĂN VÀ TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM
“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”

- Bức tranh thể hiện tình yêu của người kể chuyện đối với hai cây phong, với làng Ku – ku – rêu.
- Một bức tranh đẹp và và nên thơ được cảm nhận bởi nhiều giác quan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nghiên cứu tiếp phần còn lại.
Chọn, thuộc đoạn văn em thích.
Xin chân thành cảm ơn !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)