Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tú | Ngày 02/05/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN Kim ®éng
TRƯỜNG THCS Lª Quý ®«n
NGƯỜI THỰC HIỆN: NguyÔn ThÞ Ngäc Tó
2

Kiểm tra bài cũ:
*Bức vẽ là một kiệt tác. Vì :
-Vì chiếc lá đẹp - giống y như thật.
-Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi ->mang giá trị nhân sinh cao.
-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.
-Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men - trả giá bằng tính mạng.
* ý nghĩa của đánh giá này:
Sự biết ơn và cảm phục vô bờ của Xiu (Giôn-xi) trước tấm lòng cao cả của Bơ-men
Đề cao sức mạnh của nghệ thuật chân chính và người nghệ sĩ chân chính.
Quan điểm đánh giá về một tác phẩm nghệ thuật có giá trị.
?Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men”không? Vì sao ? §¸nh gi¸ ®ã cña Xiu gióp em hiÓu thªm ®­îc ®iÒu g×?
"ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa..."
3
Tiết 33: Hai cây phong
(Trích Người thầy đầu tiên)
Ai-ma-tốp
Giáo viên: Nguyễn thị Ngọc Tú
Trường thcs Lê Quý đôn
4
* H×nh ¶nh VÒ ®Êt n­íc C­-r¬-g­-xtan
5
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - T¸c phÈm
a. Tác giả:
Nhà văn - nhà báo Aimatốp
6
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - T¸c phÈm
Tr. AIMATÔP sinh ngày 12 -12 -1928, tại bản Sêke, vùng thung lũng sông Talax thuộc nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan .
Ông bắt đầu viết truyện ngắn khi học năm cuối đại học (1952) và thực sự bước vào làng văn trước sự trầm trồ của mọi người vào năm 1958 với hai tác phẩm xuất sắc là : Mặt giáp mặt và Giamilia .
Tác phẩm của Tr. AIMATÔP đậm đà chất suy tưởng triết lý và thường cho thấy vẻ đẹp cao thượng của con người trong quá trình vươn lên làm chủ đời mình, vượt qua mọi hủ tục và thói tị hiềm ích kỷ, độc ác .
Ngoài hai tác phẩm trên, ông còn viết một số cuốn khác cũng được chú ý tìm đọc như : Cây phong non trùm khăn đỏ (1961), Người thầy đầu tiên (1962), Cánh đồng mẹ (1963) , Vĩnh biệt Gunxarư (1966 – giảI thưởng quốc gia Nga), Con tàu trắng (1969), Sếu đầu mùa (1975) , Con chó khoang chạy ven bờ biển (1977), Một ngày dài hơn thế kỷ (1980) …
¤ng mÊt ngµy 10/ 6 /2008 t¹i mét bÖnh viÖn ë §øc.
Ai – ma – tốp(1928 – 2008) là nhà văn
- Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê – nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968, 1977, 1983)
- Tác phẩm chính: “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961), “ Người thầy đầu tiên” (1962), “Cánh đồng mẹ” (1963), “ Vĩnh biệt Gưnxarư (1966) “Con tầu trắng, “ Sếu đầu mùa”(1975)…
a. Tác giả:
lớn của Cư-rơ-gư-xtan (miền Trung Á, thuộc Liên Xô cũ)
7
b, Tác phẩm:
- Văn bản thuộc phần đầu truyện " Người thầy đầu tiên ".
8
2- Đọc, tìm hiểu chú thích.
Đọc văn bản:
Chú thích một số từ khó:
9
(1) Cao nguyên:
Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt
10
(2)Thung lũng: dải đất trũng xuống và kéo dài nằm giữa hai sườn núi
Thung lòng Rio
11
(3) Thảo nguyên: vùng đất rộng lớn chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa
12
(5) Phong:mét lo¹i c©y to, th©n cao vµ th¼ng, mäc ë vïng «n ®íi, b¾c b¸n cÇu

CÂY PHONG
13
Cây phong
xUÂN - hạ
THU
đÔNG
14
Ngän h¶i ®¨ng
15
Thuỷ triều lên
Thuỷ triều xuống
16

3. Tìm hiểu chung văn bản:

- Th? lo?i: Truy?n v?a.
- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
17
* Bố cục : 2 phần:
- P1 (Từ đầu ->chiếc gương thần xanh): Hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong trong Tôi.
- P2 (->... Biêng biếc kia): Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ.
3. Tìm hiểu chung văn bản:
3. Tìm hiểu chung văn bản:
18
*Ngôi kể và Mạch kể:
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
- Có hai mạch kể lồng ghép: Tôi và chúng tôi.
Mạch kể Tôi: là họa sĩ. Mạch kể chúng tôi: người kể chuyện
hoạ sĩ và các bạn thời thơ ấu. Mạch kể "Tôi" quan trọng hơn.
- Ngôi thứ nhất "tôi", "chúng tôi" đan xen lồng ghép ở
hai thời điểm: hiện tại- quá khứ, trưởng thành - niên thiếu,
một người - nhiều người.
Mở rộng cảm xúc vừa riêng (tôi) vừa chung (chúng tôi), vừa có độ rộng vừa có chiều sâu.
Làm câu chuyện sống động và chân thật hơn.
Tình yêu cây phong, yêu thiên nhiên, yêu làng quê không chỉ của Tôi mà là tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.
19
* Ng«i kÓ vµ m¹ch kÓ
Mạch kể
Thảo luận: (1 phót)
Truyện có mấy mạch kể? Hãy chỉ ra sù xuÊt hiÖn vµ vai trß của những mạch kể ấy ?
Tôi
Chúng tôi
Những cảm xúc riêng –hiÖn t¹i
Những cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyên – qu¸ khø
Hai mạch kể lồng ghép
Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.
Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung, s©u mµ réng
-Ng«i kÓ: thø nhÊt
20
* Ng«i kÓ vµ m¹ch kÓ
Mạch kể
Thảo luận: (1 phót)
Truyện có mấy mạch kể? Hãy chỉ ra sù xuÊt hiÖn vµ vai trß của những mạch kể ®ã b»ng c¸ch ®iÒn c¸c tõ sau vµo vÞ trÝ thÝch hîp? T«i, chóng t«i, ?
Tôi
Chúng tôi
Những cảm xúc riêng –hiÖn t¹i
Những cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyên – qu¸ khø
Hai mạch kể lồng ghép
Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.
Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung, s©u mµ réng
-Ng«i kÓ: thø nhÊt
21
II- Phân tích:
1, Hai cây phong trong ký ức tuổi thơ.
22
a. Hình ảnh 2 cây phong:
- khổng lồ nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời chúng tôi.
- bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền, có vương quốc loài chim
- các mắt mấu, các cành cao ngất... ngang tầm cánh chim bay
NT: Kể kết hợp miêu tả và biểu cảm tự nhiên.
Phép so sánh kết hợp nhân hoá.
=>Hai cây phong như hai người bạn lớn, người bạn tâm tình vô cùng thân thiết đem lại những niềm vui vỡ oà hạnh phúc cho tuổi thơ.
II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơ
Nơi vui chơi hấp dẫn thoả mãn sự hiếu động thuở nhỏ: được trèo cây cao, bắt chim,...
23
24
b. Hình ảnh lũ trẻ:
bọn con trai chúng tôi chạy ào lên phá tổ chim, reo hò, huýt còi ầm ĩ, đi chân đất, công kênh nhau, bám mắt mấu, trèo lên cao, leo lên cao, cao nữa xem ai khéo và can đảm hơn,...
- Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dưới gốc và trên cành cây như những chú chim non ngây thơ, tinh nghịch, trong sáng.
Một không khí náo nhiệt, vui vẻ thoải mái.
II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơ
25
Từ trên ngọn cao, tầm mắt được mở rộng, thấy:
-1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
- Chuồng ngựa của nông trang trở nên nhỏ bé
- Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục.
- Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
- Chân trời xa thẳm biêng biếc.

II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơ
b. Hình ảnh lũ trẻ:
=> Vẻ đẹp thơ mộng của quê hương: một bức tranh thiên nhiên đẹp, đầy màu sắc và ánh sáng, bí ẩn và hết sức quyến rũ, chứa đựng nhiều điều mới lạ cần khám phá.
NT: + Cảm nhận tinh tế bằng nhiều giác quan, tự sự xen miêu tả, biểu cảm.
+ So sánh , nói quá.
26
Làng Ku-ku-rêu
Chỉ có ở trên cao mới có thể ngắm nhìn một cách bao quát tất cả cảnh vật quê hương
27
* Tâm trạng :
- "gương thần xanh" - hình ảnh ẩn dụ- hai cây phong.

Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới; tầm nhìn được rộng mở, chiều suy nghĩ được khơi sâu, cả tâm hồn và trí tuệ như cùng cất cánh, hướng tới bao điều thiêng liêng, kì thú
-> tưởng tượng.
sửng sốt, nín thở,
cố giương hết tầm mắt nhìn, nép mình im lặng, lắng nghe, suy nghĩ
-> Cùng hai cây phong, kỉ niệm tuổi thơ ấy mãi đẹp đẽ thiêng liêng và diệu kì .
"ầm ĩ" một cách hồn nhiên ->
28
"Tuổi trẻ của chúng tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh".
29
hết tiết 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)