Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền | Ngày 02/05/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Năm học 2010-2011
Lớp 8A
Hai cây phong
(Trích " Người thầy đầu tiên"-Ai-ma-tốp)
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên" - Ai Ma Tốp))
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
- Ai- ma- tốp (1928 - 2008)
Nhà văn lớn của Cư- rơ- gư- xtan
(Thuộc Liên xô cũ).
Nhà văn Ai - Ma - Top
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
* Sự nghiệp:
Là nhà văn giành được nhiều giải thưởng lớn:
+ Năm 1963: Giải thưởng Lê Nin về văn học với tập truyện " Chuyện núi đồi và thảo nguyên".
+ Năm 1968: Giải thưởng quốc gia Liên Xô về văn học.
- Nhiều tác phẩm đã trở nên quen thuộc với bạn đọc thế giới
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
* Sự nghiệp:
Là nhà văn giành được nhiều giải thưởng lớn:
+Năm 1963: Giải thưởng Lê Nin về văn học với tập truyện " Chuyện núi đồi và thảo nguyên".
+ Năm 1968: Giải thưởng quốc gia Liên Xô về văn học.
- Nhiều tác phẩm đã trở nên quen thuộc với bạn đọc thế giới
* Phong cách sáng tác:
- Tác phẩm thấm đẫm chất trữ tình, giàu tính chân thực, giàu chất hoạ, chất thơ
- Đề tài chủ yếu: Hướng vào tình yêu thiên nhiên, tình yêu con người, quê hương đất nước sâu sắc, thiết tha.
2. Tác phẩm:
- Văn bản "Hai cây phong" là phần đầu của truyện "Người thầy đầu tiên".
- Thể loại: Truyện vừa
- Phương thức biểu đạt: Tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.
- Tóm tắt: Câu chuyện kể về người thầy đầu tiên của vùng quê hẻo lánh Ku Ku Rêu. Người đã nâng đỡ cô bé An-tư-nai để cô được học hành, thành đạt và trở thành nữ viện sĩ.

Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
* Sự nghiệp:
* Phong cách sáng tác:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và giải thích từ khó:
*Cao nguyên:
Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.
* Thung lũng: Giải đất trũng xuống và kéo dài, nằm giữa hai sườn núi
* Thảo nguyên: Vùng đất bằng rộng lớn, chỉ có cỏ mọc, do khí hậu khô, ít mưa.
-
* Phong: Một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầu.
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
* Sự nghiệp:
* Phong cách sáng tác:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và giải thích từ khó:
4. Mạch kể:
- Có hai mạch kể lồng ghép nhau:
+ Mạch kể xưng "tôi" (phần đầu và phần cuối văn bản): Nhân danh người họa sỹ
+ Mạch kể xưng "chúng tôi" (phần giữa của văn bản)

-> Mạch kể " Tôi" quan trọng hơn vì:
Thực chất "chúng tôi" cũng là từ tôi mà ra. Người kể xưng chúng tôi là để nhân danh cả những học trò cùng trang lứa ngày ấy. Còn cảm xúc cùng cái nhìn cụ thể vẫn thuộc về "tôi".
Mạch kể "chúng tôi" nằm trong sự chi phối của mạch kể "tôi"
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
* Thân thế:
* Sự nghiệp:
* Phong cách sáng tác:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và giải thích từ khó:
4. Mạch kể:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng
Làng quê Ku ku rêu đã hiện lên trong mắt tôi -
Người con trở về sau bao năm xa cách như thế nào?
- Làng tôi
+ Nằm ven chân núi
+ Trên một cao nguyên rộng
+ Có những khe nước ào ào
+ Phía dưới:
- Là thung lũng đất vàng
- Là cánh thảo nguyên mênh mông
- Con đường sắt làm thành dải thẫm màu chạy tít tận chân trời
Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả?
-> Nghệ thuật:
- Đường nét đậm nhat, cao thấp, gần xa
- Màu sắc:Sắc vàng quyện trong màu xanh bao la thăm thẳm của thảo nguyên tươi đẹp
- Âm thanh cụ thể.
Miêu tả đặc sắc:
Qua cách miêu tả đặc sắc đó, gợi lên một miền quê
ở đây như thế nào?
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
=> Gợi lên một miềm quê bao la tươi đẹp, hùng vĩ, nên thơ cùng bao cảm xúc mến yêu của người con đi xa trở về
Hình ảnh hai cây phong như thế nào?
Có ấn tượng gì đặc biệt đối với tôi?
- Hai cây phong: Cao lớn, sừng sững giữa núi đồi thảo nguyên bao la -> Hệt như ngọn hải đăng
Nghệ thuật so sánh nói lên điều gì?
+ Là hình ảnh thân thương không thể thiếu trong lòng mỗi con người của quê hương.
Tại sao mỗi khi về làng, tôi lại coi bổn phận đầu tiên
là đứa mắt tìm hai cây phong ?
- Bổn phận tìm hai cây phong vì:
Hai cây phong: Là biểu tượng của làng, gắn bó thiết tha với tuổi thơ tôi, truyền cho tôi tình yêu quê hương, gắn với câu chuyện cảm động về thầy Duy Sen, tôi là hoạ sĩ
-> So sánh giàu chất trữ tình.

+ Hai cây phong là điểm sáng nổi bật

+ Là tín hiệu đặc biệt để vẫy gọi những người con của làng Ku ku rêu xa quê luôn nhớ tới và tìm về quê hương.
+ Là hồn vía, là biểu tượng của làng quê yêu dấu

Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
Tôi đã bày tỏ những cảm nhận đặc biệt của mình
với hai cây phong như thế nào?
- Chưa thấy nhưng : + Cảm biết được chúng
+ Nhìn rõ
Những chi tiết đó nói lên điều gì?
=>Với hai cây phong, người hoạ sĩ không chỉ gắn bó mà hơn thế nữa: Như hai người bạn tri âm, đồng điệu, cảm biết được nhau dù chưa nhìn thấy nhau
Tại sao lần nào trở về, tôi cũng nghĩ thầm
với một nỗi buồn da diết?
- Nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết vì:
+ Đó là nỗi nhớ da diết khắc khoải khi xa, là nỗi xúc động mạnh mẽ khi gần, là niềm say sưa ngây ngất khi đã được đứng dưới hai cây phong
+ Với tôi, hai cây phong như một nhu cầu tình cảm không thể thiếu trong cuộc sống tinh thần.
+ Nỗi nhớ của tôi là nỗi nhớ đắm say mãnh liệt đến nôn nao của một con người nặng lòng thương nhớ.
Trong cảm xúc của người con xa quê trở về, hai cây phong
có gì đặc biệt so với các cây khác?
- Hai cây phong khác hẳn loại cây khác:
+ Có tiếng nói riêng
+ Có tâm hồn riêng
+ Chan chứa lời ca êm dịu
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của biện pháp đó?
=> Nhân hoá: Để làm nổi bật hai cây phong này khác hẳn loài cây khác, có tâm hồn, có cảm xúc, có tiếng nói riêng như một con người.
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
Người hoạ sĩ đã cảm nhận được tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của hai cây phong như thế nào trong những hoàn cảnh khác? Tìm những từ ngữ diễn tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng ấy?
+ Dù ngày hay đêm:
- Nghiêng ngả thân cây
- Lay động lá cành
- Không ngớt tiếng rì rào theo chiều cung bậc khác nhau
- Âm thanh như:
Làn sóng thuỷ triều
Tiếng thì thầm thiết tha, nồng thắm
Cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào
+ Khi mây đen kéo đến cùng vói bão dông:
- Nghiêng ngả thấm thân dẻo dai
- Reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để vẽ nên bức tranh đó?
-> Nghệ thuật:
Một loạt so sánh , nhân hoá ,đặc sắc.
Ngòi bút miêu tả đậm chất hội hoạ và âm nhạc.
Nhận xét gì về bức tranh này?
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
-> Bức tranh hiện ra sống động với đường nét, sắc màu và âm thah trầm bổng, chứa chan cảm xúc: Khi thiết tha nồng thắm, khi cất tiếng thở dài như thương tiếc, khi lại lặng im đầy bí ẩn.
-> Người kể chuyện: Dường như có khả năng nghe thấu cõi lòng của những vật vô tri để cất lên tiếng nói tâm hồn của chúng.
Qua những tín hiệu nghệ thuật đó, hai cây phong
hiện lên như thế nào trong mắt người kể chuyện?
*Hai cây phong: Cao lớn, hiên ngang, sức sống dẻo dai lạ kì, có sức hút đặc biệt làm đắm say lòng người
-> Là hình ảnh của quê hương, cũng là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ mà dẻo dai, kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân thương của những con người nơi đây.
Xuất phát từ đâu mà "tôi" lại có những
cảm nhận sâu sắc đến thế về hai cây phong?
- Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết
- Tình cảm gắn bó sâu nặng với hai cây phong từ thuở ấu thơ, thuở bắt đầu biết mình.
* Tôi:
Tiết 33: Hai cây phong
( Trích " Người thầy đầu tiên"- Ai Ma Tốp)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
2. Tác phẩm:
3. Đọc và giải thích từ khó:
4. Mạch kể:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai cây phong - Ngọn hải đăng của làng:
* Gi?i thi?u về l�ng Ku Ku Rêu:
Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng
Có những khe nước ào ào...
Phía dưới là thung lũng đất vàng, thảo nguyên xanh
-> Nghệ thuật: Miêu tả
=> Một làng quê hùng vĩ thơ mộng, bao la, tươi đẹp, nên thơ cùng bao cảm xúc của người con đi xa trở về.
* Hình ảnh hai cây phong:
- ở trên làng, giữa một ngọn đồi - Hệt như ngọn đèn hải đăng trên núi
-> Nghệ thuật: so sánh.
- Là tín hiệu của làng
- Là biểu tượng của quê hương
- Là niềm tự hào của người dân trong làng
Ku Ku Rêu
* Cảm xúc của nhân vật tôi.
Biết chúng từ thuở chưa biết mình
- Bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm hai cây phong
- Chưa thấy nhung cảm biết được chúng,... nhìn rõ
- Lần nào trở về cũng nghĩ thầm với một
nỗi buồn da diết
- Hai cây phong... Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.

-> Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, nhân hoá
Hai cây phong: Cao lớn, hiên ngang, sức sống dẻo dai lạ kì, có sức hút đặc biệt làm say đắm lòng người.
Là hình ảnh của quê hương, cũng là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ mà dẻo dai, kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân thương của những con người nơi đây.
* Tôi: Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết. Tình cảm gắn bó sâu nặng với hai cây phong từ thuở ấu thơ, thuở bắt đầu biết mình.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)