Bài 9. Hai cây phong

Chia sẻ bởi Trần Thế Hạnh | Ngày 02/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
Nghệ thuật miêu tả đan cài động và tĩnh
=>Thơ mộng
2. Hai cây phong
Như người chỉ lối soi đường cho những người con xa quê,
Là niềm tự hào của dân làng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút họ và làm họ ngây ngất?
Hình ảnh hai cây phong,
Không gian “đẹp đẽ” từ trên cây nhìn
ra.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Hai cây phong được miêu tả thế nào qua cái nhìn của bọn trẻ?
- Khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như
chào mời,bóng râm mát rượi và tiếng lá
xào xạc;
- mắt mấu, vương quốc chim chao đi chao
lại trên đầu.
- Cành cao ngất, ngang tầm chim bay.
Khi ngồi trên những cành phong cao ngất nhìn xa, bọn trẻ thấy những gì?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Đất rộng bao la,
chuồng ngựa nông trang chỉ như căn nhà
xép,
Dải thảo nguyên hoang vu biêng biếc, làn
sương mờ đục,
Những dòng sông lấp lánh tận chân trời
như những sợi chỉ bạc mỏng manh,
Tiếng gió ảo huyền,
Lá cây thì thầm,
Chân trời xa thẳm biêng biếc.
Chứng kiến cảnh đẹp ấy, bọn trẻ có tâm trạng như thế nào?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Sửng sốt, lặng đi, quên cả chim lẫn tổ.
Em đánh giá thế nào về ngòi bút miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây của người kể? Vì sao lại có điều đó?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Người kể đã miêu tả hai cây phong và
quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm
chất hội họa,
- Vì người kể ấy là một họa sĩ.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
=> Bằng ngòi bút đậm chất hội họa, người kể xưng “chúng tôi” đã miêu tả thành công hình ảnh hai cây phong cùng quang cảnh nơi ấy trong kí ức tuổi thơ của mình.
=> Là niềm tự hào của quê hương.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Hai cây phong là biểu tượng của quê
hương,
Hai cây phong gắn bó với kỉ niệm thuở
học trò,
Hai cây phong là nhân chứng của câu
chuyện cảm động giữa thầy Đuy-sen và
cô bé An-tư-nai bốn mươi năm về trước.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với mong ước gì?
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với
mong ước cô bé An-tư-nai sẽ trưởng
thành và trở nên người tốt.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
- Hai cây phong là nhân chứng về tình yêu của thầy Đuy-sen với học trò và dân làng Ku-ku-rêu.
Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người, và không chỉ thông qua sự quan sát?
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, người kể đã nhân hóa hai cây phongcao độ không chỉ ở hình dáng mà còn có tiếng nói và tâm hồn riêng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
III. Tổng kết
Nghệ thuật
- Lựa chọn ngôi kể, tạo hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
- Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa,
- Nhiều tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung
Qua hình ảnh hai cây phong, văn bản cho thấy sự gắn bó với quê hương đất nước và lòng biết ơn thầy Đuy-sen của người họa sĩ.
Văn bản là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính.
3. Ý nghĩa văn bản
III. Tổng kết
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Luyện tập
1. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn Ai-ma-tốp qua văn bản này ? ( Thảo luận nhóm)
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý ,
Trí tưởng tượng mãnh liệt,
Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện,
Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình ,
Lòng biết ơn những con người đã đem ánh sáng văn hoá đến với những làng quê hẻo lánh.
2. Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?
Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân , đoàn viên thanh nie�n c?ng s?n Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười đã trở thành chứng nhân của bao thế hệ lớn khôn . Bản thân người thầy đầu tiên ấy vẫn ở lại với làng , đã trở thành một ông lão đưa thư cần mẫn, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là " Trường Đuy-sen " như bao dân làng , có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy- sen , người đem đến ánh sáng cách mạng , góp phần xóa tan đi bóng tối cho bao cuộc đời ? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh thầm lặng của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngần ngại cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương . Tình cảm yêu mến hai cây phong của " tôi ", của " chúng tôi " , của dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp , người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)