Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Thắm |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS Lêe Hong Phong
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
Nghệ thuật miêu tả đan cài động và tĩnh
=>Thơ mộng
2. Hai cây phong
Như người chỉ lối soi đường cho những người con xa quê,
Là niềm tự hào của dân làng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút họ và làm họ ngây ngất?
Hình ảnh hai cây phong,
Không gian “đẹp đẽ” từ trên cây nhìn
ra.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Hai cây phong được miêu tả thế nào qua cái nhìn của bọn trẻ?
- Khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như
chào mời,bóng râm mát rượi và tiếng lá
xào xạc;
- mắt mấu, vương quốc chim chao đi chao
lại trên đầu.
- Cành cao ngất, ngang tầm chim bay.
Khi ngồi trên những cành phong cao ngất nhìn xa, bọn trẻ thấy những gì?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Đất rộng bao la,
chuồng ngựa nông trang chỉ như căn nhà
xép,
Dải thảo nguyên hoang vu biêng biếc, làn
sương mờ đục,
Những dòng sông lấp lánh tận chân trời
như những sợi chỉ bạc mỏng manh,
Tiếng gió ảo huyền,
Lá cây thì thầm,
Chân trời xa thẳm biêng biếc.
Chứng kiến cảnh đẹp ấy, bọn trẻ có tâm trạng như thế nào?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Sửng sốt, lặng đi, quên cả chim lẫn tổ.
Em đánh giá thế nào về ngòi bút miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây của người kể? Vì sao lại có điều đó?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Người kể đã miêu tả hai cây phong và
quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm
chất hội họa,
- Vì người kể ấy là một họa sĩ.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
=> Bằng ngòi bút đậm chất hội họa, người kể xưng “chúng tôi” đã miêu tả thành công hình ảnh hai cây phong cùng quang cảnh nơi ấy trong kí ức tuổi thơ của mình.
=> Là niềm tự hào của quê hương.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Hai cây phong là biểu tượng của quê
hương,
Hai cây phong gắn bó với kỉ niệm thuở
học trò,
Hai cây phong là nhân chứng của câu
chuyện cảm động giữa thầy Đuy-sen và
cô bé An-tư-nai bốn mươi năm về trước.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với mong ước gì?
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với
mong ước cô bé An-tư-nai sẽ trưởng
thành và trở nên người tốt.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
- Hai cây phong là nhân chứng về tình yêu của thầy Đuy-sen với học trò và dân làng Ku-ku-rêu.
Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người, và không chỉ thông qua sự quan sát?
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, người kể đã nhân hóa hai cây phongcao độ không chỉ ở hình dáng mà còn có tiếng nói và tâm hồn riêng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
III. Tổng kết
Nghệ thuật
- Lựa chọn ngôi kể, tạo hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
- Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa,
- Nhiều tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung
Qua hình ảnh hai cây phong, văn bản cho thấy sự gắn bó với quê hương đất nước và lòng biết ơn thầy Đuy-sen của người họa sĩ.
Văn bản là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính.
3. Ý nghĩa văn bản
III. Tổng kết
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Luyện tập
1. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn Ai-ma-tốp qua văn bản này ? ( Thảo luận nhóm)
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý ,
Trí tưởng tượng mãnh liệt,
Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện,
Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình ,
Lòng biết ơn những con người đã đem ánh sáng văn hoá đến với những làng quê hẻo lánh.
2. Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?
Hai caây phong cuûa ngöôøi chieán só Hoàng quaân , ñoaøn vieân thanh nieên cộng sản Ñuy-sen ñaõ cuøng troàng vôùi em beù khoán khoå An-tö-nai trong nhöõng ngaøy laøng Ku-ku-reâu coøn chìm ñaém trong laïc haäu toái taêm vaø nhöõng huû tuïc coøn ñeø naëng trong ñôøi soáng daân laøng nhöõng naêm ñaàu sau Caùch maïng Thaùng Möôøi ñaõ trôû thaønh chöùng nhaân cuûa bao theá heä lôùn khoân . Baûn thaân ngöôøi thaày ñaàu tieân aáy vaãn ôû laïi vôùi laøng , ñaõ trôû thaønh moät oâng laõo ñöa thö caàn maãn, theá nhöng khi caùc em beù goïi quaû ñoài coù hai caây phong laø “ Tröôøng Ñuy-sen ” nhö bao daân laøng , coù maáy ai coøn nhôù oâng laõo aáy chính laø thaày Ñuy- sen , ngöôøi ñem ñeán aùnh saùng caùch maïng , goùp phaàn xoùa tan ñi boùng toái cho bao cuoäc ñôøi ? Hai caây phong coøn laø minh chöùng cho söï hy sinh thaàm laëng cuûa nhöõng ngöôøi coäng saûn treû tuoåi ñaõ khoâng ngaàn ngaïi coáng hieán thôøi thanh xuaân töôi ñeïp cho queâ höông . Tình caûm yeâu meán hai caây phong cuûa “ toâi ”, cuûa “ chuùng toâi ” , cuûa daân laøng Ku-ku-reâu khieán chuùng ta traân troïng chính vì hai caây phong aáy gaén vôùi caâu chuyeän veà moät con ngöôøi cao ñeïp , ngöôøi thaày giaùo khoâng coù baèng sö phaïm nhöng ñaõ vun troàng bao öôùc mô hy voïng cho nhöõng hoïc troø nhoû cuûa mình .
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
Nghệ thuật miêu tả đan cài động và tĩnh
=>Thơ mộng
2. Hai cây phong
Như người chỉ lối soi đường cho những người con xa quê,
Là niềm tự hào của dân làng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút họ và làm họ ngây ngất?
Hình ảnh hai cây phong,
Không gian “đẹp đẽ” từ trên cây nhìn
ra.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Hai cây phong được miêu tả thế nào qua cái nhìn của bọn trẻ?
- Khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như
chào mời,bóng râm mát rượi và tiếng lá
xào xạc;
- mắt mấu, vương quốc chim chao đi chao
lại trên đầu.
- Cành cao ngất, ngang tầm chim bay.
Khi ngồi trên những cành phong cao ngất nhìn xa, bọn trẻ thấy những gì?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Đất rộng bao la,
chuồng ngựa nông trang chỉ như căn nhà
xép,
Dải thảo nguyên hoang vu biêng biếc, làn
sương mờ đục,
Những dòng sông lấp lánh tận chân trời
như những sợi chỉ bạc mỏng manh,
Tiếng gió ảo huyền,
Lá cây thì thầm,
Chân trời xa thẳm biêng biếc.
Chứng kiến cảnh đẹp ấy, bọn trẻ có tâm trạng như thế nào?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Sửng sốt, lặng đi, quên cả chim lẫn tổ.
Em đánh giá thế nào về ngòi bút miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây của người kể? Vì sao lại có điều đó?
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Người kể đã miêu tả hai cây phong và
quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm
chất hội họa,
- Vì người kể ấy là một họa sĩ.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
=> Bằng ngòi bút đậm chất hội họa, người kể xưng “chúng tôi” đã miêu tả thành công hình ảnh hai cây phong cùng quang cảnh nơi ấy trong kí ức tuổi thơ của mình.
=> Là niềm tự hào của quê hương.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Hai cây phong là biểu tượng của quê
hương,
Hai cây phong gắn bó với kỉ niệm thuở
học trò,
Hai cây phong là nhân chứng của câu
chuyện cảm động giữa thầy Đuy-sen và
cô bé An-tư-nai bốn mươi năm về trước.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với mong ước gì?
Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với
mong ước cô bé An-tư-nai sẽ trưởng
thành và trở nên người tốt.
II. Phân tích
Làng Ku-ku-rêu
2. Hai cây phong
3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
4. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
- Hai cây phong là nhân chứng về tình yêu của thầy Đuy-sen với học trò và dân làng Ku-ku-rêu.
Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người, và không chỉ thông qua sự quan sát?
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, người kể đã nhân hóa hai cây phongcao độ không chỉ ở hình dáng mà còn có tiếng nói và tâm hồn riêng.
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
II. Phân tích
III. Tổng kết
Nghệ thuật
- Lựa chọn ngôi kể, tạo hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
- Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa,
- Nhiều tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung
Qua hình ảnh hai cây phong, văn bản cho thấy sự gắn bó với quê hương đất nước và lòng biết ơn thầy Đuy-sen của người họa sĩ.
Văn bản là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính.
3. Ý nghĩa văn bản
III. Tổng kết
TIếT 34: hai cây phong
(Trích "người thầy đầu tiên", Ai-ma-tốp) - Tiếp
Luyện tập
1. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn Ai-ma-tốp qua văn bản này ? ( Thảo luận nhóm)
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý ,
Trí tưởng tượng mãnh liệt,
Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện,
Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình ,
Lòng biết ơn những con người đã đem ánh sáng văn hoá đến với những làng quê hẻo lánh.
2. Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?
Hai caây phong cuûa ngöôøi chieán só Hoàng quaân , ñoaøn vieân thanh nieên cộng sản Ñuy-sen ñaõ cuøng troàng vôùi em beù khoán khoå An-tö-nai trong nhöõng ngaøy laøng Ku-ku-reâu coøn chìm ñaém trong laïc haäu toái taêm vaø nhöõng huû tuïc coøn ñeø naëng trong ñôøi soáng daân laøng nhöõng naêm ñaàu sau Caùch maïng Thaùng Möôøi ñaõ trôû thaønh chöùng nhaân cuûa bao theá heä lôùn khoân . Baûn thaân ngöôøi thaày ñaàu tieân aáy vaãn ôû laïi vôùi laøng , ñaõ trôû thaønh moät oâng laõo ñöa thö caàn maãn, theá nhöng khi caùc em beù goïi quaû ñoài coù hai caây phong laø “ Tröôøng Ñuy-sen ” nhö bao daân laøng , coù maáy ai coøn nhôù oâng laõo aáy chính laø thaày Ñuy- sen , ngöôøi ñem ñeán aùnh saùng caùch maïng , goùp phaàn xoùa tan ñi boùng toái cho bao cuoäc ñôøi ? Hai caây phong coøn laø minh chöùng cho söï hy sinh thaàm laëng cuûa nhöõng ngöôøi coäng saûn treû tuoåi ñaõ khoâng ngaàn ngaïi coáng hieán thôøi thanh xuaân töôi ñeïp cho queâ höông . Tình caûm yeâu meán hai caây phong cuûa “ toâi ”, cuûa “ chuùng toâi ” , cuûa daân laøng Ku-ku-reâu khieán chuùng ta traân troïng chính vì hai caây phong aáy gaén vôùi caâu chuyeän veà moät con ngöôøi cao ñeïp , ngöôøi thaày giaùo khoâng coù baèng sö phaïm nhöng ñaõ vun troàng bao öôùc mô hy voïng cho nhöõng hoïc troø nhoû cuûa mình .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)