Bài 9. Hai cây phong
Chia sẻ bởi Khuong Hue |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hai cây phong thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Qúy thầy cô về dự giờ
NGỮ VĂN 8
GV: NGUYỄN THỊ HUẾ
Trường THCS Yên Giả
Câu 1: Văn bản "Hai cây phong" trích từ tác phẩm nào?
A.Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" C.Truyện vừa "Người thầy đầu tiên".
B. Truyện ngắn "Hai cây phong" D. Tiểu thuyết "Đôn Ki-hô-tê"
Câu 2: Trong văn bản "Hai cây phong" người kể đã sử dụng đại từ nhân xưng nào ?
A. Tôi B. Chúng tôi C. Chúng ta D. Tôi và chúng tôi.
Câu 3: Phần giải thích sau ứng với từ nào?
"Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc
rõ rệt"
Cao nguyên B. Thung lũng
C. Thảo nguyên D. Đồng bằng
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
“Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa – nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! –và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
-> Như những người bạn thân thiết, gắn bó. Nơi hội tụ niềm vui.
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
* Hai cây phong
- Khổng lồ, nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời
- Bóng râm mát rượi,tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Các mắt mấu, cành...
- Đàn chim .
-> Kể , tả
- phép so sánh, nhân hóa
Tính từ gợi tả
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bọn tr?
- Reo hò, huýt còi ầm ĩ, chạy lên đồi.
Trèo lên cao .
-> Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên.
- Bỗng như có một phép thần thông ...
-> Trí tưởng tượng kì diệu.
-> Bất ngờ, lạ lùng trước cảnh
quê hương.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ : đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này ?
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Hình ảnh làng quê
Đất rộng bao la.chuồng ngựa...
Thảo nguyên.làn sương mờ đục...
bao vùng đất mới...
- Dòng sông lấp lánh ...như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Hình ảnh làng quê
Đất rộng bao la.chuồng ngựa...
Thảo nguyên .làn sương mờ đục...
- Dòng sông lấp lánh... như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
- So s¸nh, nh©n hãa, liÖt kª
-> Bøc tranh quª kho¸ng ®¹t, th¬ méng, ®Çy mµu s¾c, ©m thanh,
¸nh s¸ng...
-> Miêu tả đậm chất hội họa
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
- Chúng tôi sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi...
- Ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió.
-> Gợi tả tâm trạng
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
-> Ngạc nhiên, xúc động, ngây ngất.
-> Khao khát chinh phục, khám phá thế giới.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Đoạn cuối
Tôi lắng nghe tim đập rộn ràng...
-> Cảm xúc lắng sâu về quê hương
Thảo luận nhóm
Nhóm 3
Thầy Đuy-sen có ước mơ gì khi
trồng hai cây phong với cô bé
học trò An-tư-nai ?
- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước
-Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.
- Thầy Đuy-sen đã gửi gắm những ước mơ hy vọng vào những học trò nghèo khổ sau này lớn lên trưởng thành và có ích cho đất nước .
Nhóm 1 và 2 :
Nguyên nhân nào khiến hai cây
phong chiếm vị trí trung tâm và
gây xúc động sâu sắc cho
người kể chuyện ?
* Đoạn cuối
Hai cây phong gắn với kỉ niệm về thầy giáo Đuy-sen
->- Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Thay đổi ngôi kể, đan xen hồi ức
và hiện tại
-> Ca ngợi tình thầy trò cao đẹp.
- Nhớ và biết ơn lớp người đi trước.
- Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết.
- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
III/ Tổng kết- Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Nội dung của văn bản “Hai cây phong”:
A. Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm, đẹp đẽ về hai cây phong ở chốn quê nhà.
B. Tình yêu quê hương đằm thắm, da diết của người viết.
C. Tình cảm và lòng biết ơn người thầy đầu tiên đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.
D. Cả A, B, C.
* Ghi nhớ (SGK/67).
Truyện “Hai cây phong” thành công ở những nét đặc sắc nghệ thuật nào:
A. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa; lồng ghép hai ngôi kể.
C. Biện pháp so sánh, nhân hóa.
D. Tất cả A, B, C.
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
TIẾT 34: HAI CÂY PHONG
(Trích : “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp)
Qua van b?n đã học, em thấy hai cây phong có ý nghĩa như thế nào với nhân vật "tôi"?
- Là nhân chứng câu chuyện xúc động về Đuy-sen - Người thầy đầu tiên.
- Hai cây phong là biểu tượng làng quê, gắn với tình yêu quê hương tha thiết.
- Hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ, là nơi hội tụ niềm vui, mở rộng chân trời hiểu biết.
IV/ Luyện tập:
Em hãy kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam mà em biết có cách thể hiện tình yêu quê hương – đất nước thông qua một loài cây, một cảnh sắc thiên nhiên ?
Đáp án : Cây tre Việt Nam ( Thép Mới ).
Tre Việt Nam ( Nguyễn Duy ).
Nhớ con sông quê hương ( Giang Nam ).
Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm ).
Bài tập 1
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Câu 1: Hình ảnh hai cây phong (Trong văn bản "Hai cây phong") lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Hai người khổng lồ B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi
B. Những đốm lửa vô hình D. Làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Bài tập TNKQ
Câu 2: Văn bản "Hai cây phong" được kể theo:
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Cả A và B kết hợp
Câu 3: Người kể chuyện trong văn bản "Hai cây phong" là:
A. Thầy giáo B. Nhà văn
C. Hoạ sĩ D. Nhạc sĩ
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Về nhà
- Học thuộc lòng một đoạn văn trong bài.
- Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh hai cây phong.
- Chuẩn bị viết bài văn số 2.
:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGỮ VĂN 8
GV: NGUYỄN THỊ HUẾ
Trường THCS Yên Giả
Câu 1: Văn bản "Hai cây phong" trích từ tác phẩm nào?
A.Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" C.Truyện vừa "Người thầy đầu tiên".
B. Truyện ngắn "Hai cây phong" D. Tiểu thuyết "Đôn Ki-hô-tê"
Câu 2: Trong văn bản "Hai cây phong" người kể đã sử dụng đại từ nhân xưng nào ?
A. Tôi B. Chúng tôi C. Chúng ta D. Tôi và chúng tôi.
Câu 3: Phần giải thích sau ứng với từ nào?
"Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc
rõ rệt"
Cao nguyên B. Thung lũng
C. Thảo nguyên D. Đồng bằng
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
“Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa – nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! –và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
-> Như những người bạn thân thiết, gắn bó. Nơi hội tụ niềm vui.
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
* Hai cây phong
- Khổng lồ, nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời
- Bóng râm mát rượi,tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Các mắt mấu, cành...
- Đàn chim .
-> Kể , tả
- phép so sánh, nhân hóa
Tính từ gợi tả
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bọn tr?
- Reo hò, huýt còi ầm ĩ, chạy lên đồi.
Trèo lên cao .
-> Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên.
- Bỗng như có một phép thần thông ...
-> Trí tưởng tượng kì diệu.
-> Bất ngờ, lạ lùng trước cảnh
quê hương.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ : đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này ?
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Hình ảnh làng quê
Đất rộng bao la.chuồng ngựa...
Thảo nguyên.làn sương mờ đục...
bao vùng đất mới...
- Dòng sông lấp lánh ...như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Hình ảnh làng quê
Đất rộng bao la.chuồng ngựa...
Thảo nguyên .làn sương mờ đục...
- Dòng sông lấp lánh... như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
- So s¸nh, nh©n hãa, liÖt kª
-> Bøc tranh quª kho¸ng ®¹t, th¬ méng, ®Çy mµu s¾c, ©m thanh,
¸nh s¸ng...
-> Miêu tả đậm chất hội họa
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
- Chúng tôi sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi...
- Ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió.
-> Gợi tả tâm trạng
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
-> Ngạc nhiên, xúc động, ngây ngất.
-> Khao khát chinh phục, khám phá thế giới.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Đoạn cuối
Tôi lắng nghe tim đập rộn ràng...
-> Cảm xúc lắng sâu về quê hương
Thảo luận nhóm
Nhóm 3
Thầy Đuy-sen có ước mơ gì khi
trồng hai cây phong với cô bé
học trò An-tư-nai ?
- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước
-Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.
- Thầy Đuy-sen đã gửi gắm những ước mơ hy vọng vào những học trò nghèo khổ sau này lớn lên trưởng thành và có ích cho đất nước .
Nhóm 1 và 2 :
Nguyên nhân nào khiến hai cây
phong chiếm vị trí trung tâm và
gây xúc động sâu sắc cho
người kể chuyện ?
* Đoạn cuối
Hai cây phong gắn với kỉ niệm về thầy giáo Đuy-sen
->- Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Thay đổi ngôi kể, đan xen hồi ức
và hiện tại
-> Ca ngợi tình thầy trò cao đẹp.
- Nhớ và biết ơn lớp người đi trước.
- Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết.
- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
III/ Tổng kết- Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Nội dung của văn bản “Hai cây phong”:
A. Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm, đẹp đẽ về hai cây phong ở chốn quê nhà.
B. Tình yêu quê hương đằm thắm, da diết của người viết.
C. Tình cảm và lòng biết ơn người thầy đầu tiên đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.
D. Cả A, B, C.
* Ghi nhớ (SGK/67).
Truyện “Hai cây phong” thành công ở những nét đặc sắc nghệ thuật nào:
A. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa; lồng ghép hai ngôi kể.
C. Biện pháp so sánh, nhân hóa.
D. Tất cả A, B, C.
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
TIẾT 34: HAI CÂY PHONG
(Trích : “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp)
Qua van b?n đã học, em thấy hai cây phong có ý nghĩa như thế nào với nhân vật "tôi"?
- Là nhân chứng câu chuyện xúc động về Đuy-sen - Người thầy đầu tiên.
- Hai cây phong là biểu tượng làng quê, gắn với tình yêu quê hương tha thiết.
- Hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ, là nơi hội tụ niềm vui, mở rộng chân trời hiểu biết.
IV/ Luyện tập:
Em hãy kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam mà em biết có cách thể hiện tình yêu quê hương – đất nước thông qua một loài cây, một cảnh sắc thiên nhiên ?
Đáp án : Cây tre Việt Nam ( Thép Mới ).
Tre Việt Nam ( Nguyễn Duy ).
Nhớ con sông quê hương ( Giang Nam ).
Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm ).
Bài tập 1
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Câu 1: Hình ảnh hai cây phong (Trong văn bản "Hai cây phong") lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Hai người khổng lồ B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi
B. Những đốm lửa vô hình D. Làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát.
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Bài tập TNKQ
Câu 2: Văn bản "Hai cây phong" được kể theo:
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Cả A và B kết hợp
Câu 3: Người kể chuyện trong văn bản "Hai cây phong" là:
A. Thầy giáo B. Nhà văn
C. Hoạ sĩ D. Nhạc sĩ
Tiết 34: Hai cây phong
Trích: "Người thầy đầu tiên" - Ai-ma-tốp
Về nhà
- Học thuộc lòng một đoạn văn trong bài.
- Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh hai cây phong.
- Chuẩn bị viết bài văn số 2.
:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuong Hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)