Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuy | Ngày 05/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT HOANG
Bài 8: THỦY TỨC
I.Hình Dạng Ngoài Và Di Chuyển
_ Sống ở nước ngọt.
_ Sơ thể hình trụ có đối xứng tỏa tròn.
_ Phía dưới có đế để bám.
_ Phía trên là miệng, xung quanh có các tua miệng.
_ Di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
II. Cấu tạo trong
Thành cơ thể có hai lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong, giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
Lớp ngoài: Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì cơ
Lớp trong: Gồm các tế bào đồng nhất có các tế bào mô cơ tiêu hóa.
Lỗ miệng thông với ruột hình túi.
III.Dinh dưỡng
Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng, tiêu hóa mồi trong ruột túi nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa, chất bã thải ra ngoài qua lỗ miệng.
IV.Sinh sản
Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
Tái sinh: có hiện tượng tái sinh: Phân cắt hai phần cơ thể để tạo ra thủy tức con.
Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái.

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT HOANG
I.Sứa

_ Sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển.
_ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.
_ Có đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai
_ Di chuyển: Bơi nhờ co bóp của dù, đẩy nước ra ngoài qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại
II.Hải Quỳ
_ Cơ thể hình trụ
_Sống bám
_ Ăn động vật nhỏ
III.San hô
_ Hình trụ, sống bám.
_Khi sinh sản mọc chồi, cá thể con không rời cá thể mẹ và tạo thành khung xương đá vôi bất động, tổ chức theo kiểu tập đoàn.
_ Động vật ăn thịt.
_ Tự vệ bằng tế bào gai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)