Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hiển | Ngày 05/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Sinh 7
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Kiểm tra bài cũ :
? Nêu hình dạng, cấu tạo của thuỷ tức.
1. Hình dạng :
Cơ thể hình trụ, đối xứng toả tròn, trên là lổ miệng có tua, dưới là đế bám.
2. Cấu tạo :
- Lớp ngoài :
+ TB gai : bắt mồi, tự vệ.
+ TB thần kinh : nối với nhau ? thần kinh mạng lưới.
+ TB sinh dục : trứng & tinh trùng.
+ TB mô - bì cơ : che chở & giúp cơ thể co lại.
- Lớp trong : TB mô - cơ tiêu hoá : có 2 roi, không bào : tiêu hoá thức ăn.
- Tầng keo mỏng.
bài mới
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
Nghiên cứu thông tin, H9.1, thảo luận hoàn thành bảng 1 :
Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thuỷ tức










? Đặc điểm nào của sứa thích nghi với lối sống tự do ?
? Hình dù có khả năng co bóp ? di chuyển tự do.
Bộ sứa đĩa(semaecotomeae)
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
- Sống bơi lội tự do.
- Cơ thể hình dù.
- Miệng phía dưới, đối xứng toả tròn, bắt mồi bằng tua miệng.
- Tầng keo dày.
- Di chuyển bằng cách co bóp dù.
II. HẢI QUỲ :
Quan sát H9.2, trả lời :
Phân lớp san hô 6 ngăn(hexacorallia)
Bộ Hải Quỳ(Actinaria)
II/Phân loại-Hệ thống tiến hoá
? Lối sống của hải quỳ ?
? Sống bám cố định.
? Mô tả cấu tạo hải quỳ.
? Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
II. HẢI QUỲ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
III. SAN HÔ :
Quan sát H9.3, thảo luận hoàn thành bảng 2 :
Bảng 2. So sánh san hô với sứa
?
?
?
?
?
?
?
?
? Lối sống của san hô ?
? Sống bám cố định.
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
II. HẢI QUỲ :
III. SAN HÔ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
- Có khung xương bằng đá vôi.
- Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời.
- Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
? Tổ chức cơ thể ?
? Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
? Hình thức sinh sản chủ yếu ? Điểm đặc trưng ?
? Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời. Có khung xương bằng đá vôi.
? Mối quan hệ giữa các cá thể ?
? Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
Lớp Sứa(Scyphozoa)
Bộ Sứa có cuống(stauromedusae)
Một số dạng tập đoàn
Một số hình ảnh về sự đa dạng của lớp san hô
Đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớn
ơ
Củng cố :
ch?n câu đúng :
4.1 Trong các loài của ngành ruột khoang, loài nào có số lượng nhiều tạo nên 1vùng biển có màu sắc phong phú & là nơi có năng suất sinh học cao ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.2 Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.3 Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa & độc cho người ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.4 Điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ là :
a. Luôn di động. b. Thường bám vào cây, gờ đá.
c. Sống ở nước ngọt. d. Có hệ thần kinh lưới.
4.5 Đặc điểm của sứa khác thuỷ tức, san hô là :
a. Sống ở biển. b. Có ruột khoang.
c. Không sinh sản theo lối mọc chồi. d. Tất cả đúng.
Câu 2 sgk/35 :
Câu 3 sgk/35 :
? Ơ� thuỷ tức, cá thể mới tách khỏi cá thể cũ, còn ở san hô, các thể mới không tách rời cá thể cũ.
? Chính là bộ xương bằng đá vôi của san hô.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Kẻ bảng/37, nghiên cứu H10.1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)