Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp Minh |
Ngày 05/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS Nguyễn Trường Tộ
Sinh 7
Bài 9 :
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
Nghiên cứu thông tin, H9.1, thảo luận hoàn thành bảng 1 :
Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thuỷ tức
? Đặc điểm nào của sứa thích nghi với lối sống tự do ?
? Hình dù có khả năng co bóp ? di chuyển tự do.
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
- Sống bơi lội tự do, di chuyển bằng cách co bóp dù.
- Cơ thể hình dù, tầng keo dày.
- Miệng phía dưới, đối xứng toả tròn, bắt mồi bằng tua miệng.
II. HẢI QUỲ :
Quan sát H9.2, trả lời :
? Lối sống của hải quỳ ?
? Sống bám cố định.
? Mô tả cấu tạo hải quỳ.
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua,
đối xứng toả tròn.
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
II. HẢI QUỲ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
III. SAN HÔ :
Quan sát H9.3, thảo luận hoàn thành bảng 2 :
Bảng 2. So sánh san hô với sứa
?
?
?
?
?
?
?
?
? Lối sống của san hô ?
? Sống bám cố định.
? Tổ chức cơ thể ?
? Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
? Hình thức sinh sản chủ yếu ? Điểm đặc trưng ?
? Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời. Có khung xương bằng đá vôi.
? Mối quan hệ giữa các cá thể ?
? Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. SAN HÔ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
- Có khung xương bằng đá vôi.
- Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời.
- Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
I. SỨA :
- Sống bơi lội tự do, di chuyển bằng cách co bóp dù.
- Cơ thể hình dù, tầng keo dày.
- Miệng phía dưới, đối xứng toả tròn, bắt mồi bằng tua miệng.
II. HẢI QUỲ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 Trong các loài của ngành ruột khoang, loài nào có số lượng nhiều tạo nên 1vùng biển có màu sắc phong phú & là nơi có năng suất sinh học cao ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.2 Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.3 Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa & độc cho người ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.4 Điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ là :
a. Luôn di động. b. Thường bám vào cây, gờ đá.
c. Sống ở nước ngọt. d. Có hệ thần kinh lưới.
4.5 Đặc điểm của sứa khác thuỷ tức, san hô là :
a. Sống ở biển. b. Có ruột khoang.
c. Không sinh sản theo lối mọc chồi. d. Tất cả đúng.
Câu 2 sgk/35 :
Câu 3 sgk/35 :
? Ơ thuỷ tức, cá thể mới tách khỏi cá thể cũ, còn ở san hô, các thể mới không tách rời cá thể cũ.
? Chính là bộ xương bằng đá vôi của san hô.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Kẻ bảng/37, nghiên cứu H10.1.
Hết
Cố gắng học tốt
Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.
Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.
Sinh 7
Bài 9 :
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
Nghiên cứu thông tin, H9.1, thảo luận hoàn thành bảng 1 :
Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thuỷ tức
? Đặc điểm nào của sứa thích nghi với lối sống tự do ?
? Hình dù có khả năng co bóp ? di chuyển tự do.
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
- Sống bơi lội tự do, di chuyển bằng cách co bóp dù.
- Cơ thể hình dù, tầng keo dày.
- Miệng phía dưới, đối xứng toả tròn, bắt mồi bằng tua miệng.
II. HẢI QUỲ :
Quan sát H9.2, trả lời :
? Lối sống của hải quỳ ?
? Sống bám cố định.
? Mô tả cấu tạo hải quỳ.
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua,
đối xứng toả tròn.
Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. SỨA :
?
II. HẢI QUỲ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
III. SAN HÔ :
Quan sát H9.3, thảo luận hoàn thành bảng 2 :
Bảng 2. So sánh san hô với sứa
?
?
?
?
?
?
?
?
? Lối sống của san hô ?
? Sống bám cố định.
? Tổ chức cơ thể ?
? Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
? Hình thức sinh sản chủ yếu ? Điểm đặc trưng ?
? Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời. Có khung xương bằng đá vôi.
? Mối quan hệ giữa các cá thể ?
? Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
Tiết 09 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. SAN HÔ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, cá thể tập trung thành tập đoàn.
- Có khung xương bằng đá vôi.
- Sinh sản bằng cách mọc chồi, cá thể mới không tách rời.
- Các cá thể nối với nhau bằng khoang tiêu hoá.
I. SỨA :
- Sống bơi lội tự do, di chuyển bằng cách co bóp dù.
- Cơ thể hình dù, tầng keo dày.
- Miệng phía dưới, đối xứng toả tròn, bắt mồi bằng tua miệng.
II. HẢI QUỲ :
- Sống bám cố định.
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua, đối xứng toả tròn.
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 Trong các loài của ngành ruột khoang, loài nào có số lượng nhiều tạo nên 1vùng biển có màu sắc phong phú & là nơi có năng suất sinh học cao ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.2 Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.3 Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa & độc cho người ?
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
4.4 Điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ là :
a. Luôn di động. b. Thường bám vào cây, gờ đá.
c. Sống ở nước ngọt. d. Có hệ thần kinh lưới.
4.5 Đặc điểm của sứa khác thuỷ tức, san hô là :
a. Sống ở biển. b. Có ruột khoang.
c. Không sinh sản theo lối mọc chồi. d. Tất cả đúng.
Câu 2 sgk/35 :
Câu 3 sgk/35 :
? Ơ thuỷ tức, cá thể mới tách khỏi cá thể cũ, còn ở san hô, các thể mới không tách rời cá thể cũ.
? Chính là bộ xương bằng đá vôi của san hô.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Kẻ bảng/37, nghiên cứu H10.1.
Hết
Cố gắng học tốt
Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.
Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)