Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Tràn Dương |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
CÀ MAU – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Chương trình Trung cấp Chính trị - Hành chính
2
Biểu tượng Cà Mau- đô thị loại 2 hôm nay và đô thị đặc biệt trong tương lai
3
I. DIỆN MẠO CÀ MAU HÔM NAY
1. Năm tái lập tỉnh 1997
Tỉnh Cà Mau được chính quyền ngụy thành lập ngày 9-3-1956 đến 22-10-1956 đổi tên thành tỉnh An Xuyên, quận lỵ là Quản Long. Chính quyền cách mạng vẫn lấy tên là Cà Mau
Tỉnh Minh Hải thành lập năm 1976 và kết thúc 1996: Sau 20 năm. Ngày 1-1 1997 Minh Hải chia tách thành 2 tỉnh: Cà Mau, Bạc liêu.
4
2. Tiềm năng của Cà Mau
2.1. Tài nguyên biển:
+ 254 km bờ biển; 106km Đông và 248 km Tây
+ Ngư trường: 271000km2 tiếp giáp với biển Thái; Malaysia; Inđônêsia
+ Nuôi trồng thủy sản: 290 000ha trong đó 265 000ha tôm
5
Mũi Cà Mau
6
- Cà Mau có các đảo: Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Bương, Hòn Đá bạc; S khoảng 5 km2
- Chế độ thủy triều: nhật triều ở biển Tây và bán nhật triều ở biển Đông
+ Triều cường biển Đông lớn: 3 – 3,5m và trung bình 1,8 – 2,2m
7
2.2. Tài nguyên nông nghiệp:
+ Lúa: 130 000ha, năng suất 3,8 tấn/ha; sản lượng năm 2009 là 503000 tấn ngoài ra còn có rau, màu, cây ăn trái; chăn nuôi gia súc 218464 con, gia cầm 1270166 con/ số liệu 2009.
+ Rừng: 100 000ha, hàng năm khai thác khoảng 120-150000m3 gỗ nguyên liệu và đặc biệt có nhiều cá thể động vật quý hiếm như rắn hổ các loại, khỉ, cò xám, bồ nông, Nai, Heo rừng, chim yến, rùa, các loại cá đồng, cá nước mặn…
8
Nhìn ra Mũi
9
Đẹp như mơ Cà Mau
10
Sân bay hiện đại ATR72
11
2. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI MŨI CÀ MAU
Được UNESCO công nhận 26-5-2009 với S= 371 506 ha là rừng ngập mặn nguyên sinh trên đất bãi bồi nơi sinh nở và nuôi dưỡng con non các loài thủy sản cho cả vùng rộng lớn. Đây là nơi du lịch sinh thái,tham quan, nghỉ dưỡng và nghiên cứu khoa học.
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng phòng hộ biển Tây, vườn quốc gia U Minh hạ (Trong đó có rừng đặc dụng Vồ Dơi), khu đa dạng sinh học lâm ngư trường sông Trẹm, lâm ngư trường 184 ( xã Tam Giang, Năm Căn)…
12
Hòn Đá Bạc
13
14
Nguyên sinh Mũi Cà Mau
15
Mật ong Tràm Nhất thế giới
16
Bát ngát rừng tràm U Minh Hạ
17
3.THỦY SẢN- NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CỦA CÀ MAU
- Bờ biển 254 km, ngư trường 70000km với trữ lượng tôm, cá rất lớn, Cà Mau có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt cá xa bờ.
- Tàu, thuyền hiện có 4954 chiếc được trang bị hiện đại như máy định vị, máy tầm ngư
18
- Các cảng cá đã đi vào hoạt động như: Cà Mau, Hòn Khoai, Sông Đốc; các bến tàu tránh trú bão như: Khánh Hội, Cái Đôi Vàm; Rạch Gốc
19
Ảnh Mũi Cà Mau từ vũ trụ
20
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau
21
Thủy Sản Cà Mau
22
4. CÔNG NGHIỆP CÀ MAU
- Tiềm năng phát triển công nghiệp đóng tàu khá lớn; đã hình thành cảng Năm Căn, khu công nghiệp tàu thuỷ Vinashin có năng lực đóng tàu từ 4000 đến 10000 tấn và sẽ đưa Năm Căn thành đô thị loại 4, tiến đến loại 3 và loại 1 trong tương lai.
- Điện khí hóa nông thôn đã đạt 2010=94,6%.
23
Tính đến 2009, Cà Mau có 35 nhà máy chế biến thủy sản hiện đại , xuất khẩu đạt 775 triệu USD đi hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Nhật, Tầu, EU…tạo việc làm cho hơn 300 000 lao động. CM có các doanh nghiệp chế biến thủy sản tầm cỡ thế giới như Minh Phú, Quốc Việt, Đại Dương, Phú Cường, Camimex, Liên doanh tủy sản Năm Căn, Cái Đôi Vàm…
24
- Các cảng cá đã đi vào hoạt động như: Cà Mau, Hòn Khoai, Sông Đốc; các bến tàu tránh trú bão như: Khánh Hội, Cái Đôi Vàm; Rạch Gốc
- S nuôi trồng thủy sản 290 000 ha ( nước ngọt gần 30000 ha). Nuôi tôm là 265 153 ha. Sản lượng 390 000 tấn
25
Điện Cà Mau 1500 MW
26
Khu công nghiệp khí- điện- đạm Khánh An với vốn đầu tư 2,5 tỷ USD, khởi công tháng 4- 2006, đã phát điện 2 nhà máy công suất 1500MW = 1/10 SL điện hiện nay của toàn quốc( Toàn quốc năm 2010=15800MW)
Đạm Cà Mau công suất 800000 tấn = 40% lượng đạm cần có của cả nước, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển của cả nước. Khí CM có trữ lượng khoảng 170 tỷ m3.( hiện khai thác 2 tỉ m3= 80 năm)
27
Khí Cà Mau
28
- CM đã hình thành 4 khu công nghiệp hiện đại: Khánh An, Hòa Trung, Sông Đốc và 3 cụm công nghiệp hiện đại gồm: Cụm công nghiệp phường 8 TPCM; cụm tiểu thủ công nghiệp Tân Xuyên TPCM; cụm công nghiệp Khí –điện- đạm mang tầm cỡ quốc tế với đường ống dẫn khí PM3- CM 2 tỷ m3/năm được khai thác từ giàn BR-B vùng biển chồng lấn Malaysia- VN dài 325 km gồm 298 km dưới biển và 27 km trên bờ, D ống = 18 inch …
29
- Bên cạnh đó CM xây dựng danh mục mời gọi đầu tư vào các cụm công nghiệp, xử lý rác thải, các trung tâm thương mại, dịch vụ, siêu thị, du lịch sinh thái rừng, biển, đảo, mũi CM, vườn quốc gia U Minh hạ, nhà máy bao bì PP,PE 16 triệu bao/ năm…
30
5. GIAO THÔNG CÀ MAU
- Quốc lộ: quốc lộ 1 và 63 dài 108,5 km; tuyến quốc lộ quản lộ Phụng Hiệp (Trần Hưng Đạo) sắp khánh thành; tuyến đường Hồ Chí Minh từ Pắc Bó đến Cà Mau đang được đầu tư; quốc lộ 1 đoạn Năm Căn- Mũi đang gấp rút hoàn thành
- Đường bộ của tỉnh: 559 km, đã đầu tư 284,2 km; 7/8 huyện đã có đường ô tô tới trung tâm. Năm 2010 đường ô tô cơ bản tới trung tâm xã.
31
Ca nô khách
32
Hệ thống giao thông nông thôn đã được xây dựng 2928 km, chiều rộng từ 1- 2,5m và 962 cây cầu; đang thực hiện chương trình 1588 cây cầu dự kiến hoàn thành trong năm 2010
- Đường thủy 8000km, có trên 700km cho tàu 50 tấn trở lên lưu thông.Tỉnh có 88435 phương tiện thủy gồm 6414 tàu vận tải hàng hóa; 2920 tàu vận tải hành khách có tải trọng từ 10 người trở lên
33
CM có 450 ca nô, trong đó có 71 ca nô tải 78 651 xuồng máy và vỏ lãi có tải trọng <10 người
- CM có 3 cảng lớn: Cảng CM; bến xếp dỡ Cm, cảng N Căn; nhiều bến xếp dỡ khác bảo đảm cho tàu 300-500 tấn cập bến, công suất 1000 tấn /ngày đêm.
Cảng Năm Căn là một cảng lớn trong khu vực, năng lực 100 000 tấn/ năm, tiếp nhận tàu từ 1000 đến 10 000 tấn ra vào
34
Lễ hội nghinh ông sông Đốc
35
36
- Cảng hàng không tầm cỡ khu vực của CM đã và đang phục vụ nhu cầu hành khách với 40 phút bay CM-TSN. Sân bay đang được nâng cấp để đón máy bay A320 lên xuống thay vì ATR 72 như hiện nay.
Hiện nay CM còn có các sân bay chiến đấu Năm Căn, sân bay lên thẳng Mũi CM và sân bay Hòn Khoai
37
6. Thành phố trẻ Cà Mau
- Thị xã CM được chính phủ công nhận là thành phố và là đô thị loại 3 theo Nghị định số 21/ NĐ-CP ngày 14-4-1999 và được công nhận là đô thị loại II theo QĐ số 1373/ QĐ-TTg ngày 06 – 8 – 2010. Hướng tới XD đô thị loại 1
- DS 2010 là 270 000 người. Đất xây dựng là 2550ha, trong đó đất dân dụng là 1350 ha; dự kiến đến 2020 TP có 3775 ha, trong đó có 2050 ha đất dân dụng
38
7. Giáo dục và y tế CM
- Sự nghiệp giáo dục CM: Hiện đang đứng trong tốp đứng đầu đất nước với chất lượng cao ( tốp 10/ 63).
+ CM 2010 có 99 trường mầm non; 262 trường tiểu học; 106 trường trung học cơ sở; 29 trường trung học phổ thông 12 trung tâm GDTX; 01 trung tâm trẻ khuyết tật;
39
02 trường TCCN; 03 trường cao đẳng và sắp có Đại học chất lượng cao Cà Mau. Trường lớp K cố= 100%.Đại học Bình Dương đang đầu tư vào Cà Mau để xây dựng cơ sở Đại học hiện đại tầm cỡ châu lục.( Đã có Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bình Dương đầu tư đào tạo tại Cà Mau. Các trung tâm GDTX các huyện liên kết với nhiều trường đại học đang đào tạo nguồn nhân lực cho Cà Mau.
40
+CM được công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS và đang chuẩn bị để được công nhận phổ cập THPT; đã có 50 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia
+ Đội ngũ Giáo viên, công nhân viên có 16 253; 100% giáo viên đã đạt và trên chuẩn, Tiến sỹ và thạc sỹ của giáo dục đã có trên 200 người
- Y tế CM điển hình về chuyên môn giỏi và y đức cao
+ Toàn tỉnh có 12 bệnh viện ( 3 BV cấp tỉnh; 4 Bv đa khoa khu vực; 5 BV đa khoa tuyến huyện);
41
Các trung tâm: y học dự phòng; Chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe; Giám định y khoa- pháp y; phòng chống HIV/AIDS; Chi cục dân số- KHHGĐ; An toàn vệ sinh thực phẩm
- Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế
= 100%
Sử dụng nước sạch 99%-2010
42
Y tế ngành có: Bệnh viện quân –dân y; Công an; Bộ đội; Biên phòng và 101 trạm y tế xã đều có Bác sỹ.
+ CM có 3963 cán bộ y tế, trong đó Thạc sỹ, Chuyên khoa 1&2 khoảng 300
- Tỷ lệ bác sỹ / 1 vạn dân= 5,8%
43
8. Kinh tế - xã hội CM 2010 tầm nhìn đến 2015
- Cơ cấu kinh tế 2010: Công xây 35,9%; Nông 39,9%; dịch vụ 24,2%. GDP đạt 14600 tỷ đồng, BQ đầu người đạt 19,784 triệu đồng
44
Tổng sản phẩm GDP 24224 tỷ đồng
-Thu NS năm 2010 đạt 2510 tỷ đồng
- Chi NS đạt 3.185 tỷ đồng
- Về đầu tư: Toàn tỉnh có 3447 DN với tổng số vốn 10932 tỷ đồng; đã cấp giấy phép đầu tư cho 44 dự án, vốn là 10017 tỷ
45
- Kim ngạch xuất khẩu 775 triệu USD
- Giảm tỷ lệ sinh 0,04%
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,24%
- Tỷ lệ hộ nghèo còn 6,5%
- Giải quyết việc làm 2010= 32.960 người
- Tỷ lệ LĐ qua bồi dưỡng đạt 30%
- Cơ cấu LĐ: Nông: 75%; Công: 10%; DV 15%
46
- KT tập thể: 128 HTX, 1769 xã viên; vốn điều lệ 81,5 tỷ; có 6609 tổ HT với 112104 xã viên
- Đã ký văn kiện hợp tác toàn diện với thành phố HCM.
- Xã hội: Quỹ đền ơn đáp nghĩa 10 tỷ; đã xây 263 nhà tình nghĩa( toàn tỉnh hiện có 572 bà mẹ VN anh hùng, còn sống 92). Quỹ vì người nghèo 37
47
- Xây dựng Đảng:
+ Đảng bộ có 642 TCCS Đảng( 183 đảng bộ cơ sở; 2079 chi bộ trực thuộc; 459 chi bộ cơ sở)
+ Đảng viên khoảng 29000, trong đó có 5946 đảng viên nữ
- Cán bộ, công chức, viên chức: 2010, Cà Mau có 27.905 người, trong đó sau Đại học có 362 người ( 1,27%), Đại học 7000 người (25,08%); cao đẳng và trung cấp 11.877 người ( 42,56%). Chính trị từ trung cấp trở lên: 4406(15,79%); chưa qua đào tạo 4260 (15,3%)
Viên chức: 19025 người,CB,CCHCT,H: 1732; CB,CC Đảng, đoàn thể: 1147 Đ/C
48
- Tính trình độ cán bộ, công chức cấp xã:
+ Chuyên môn cán bộ cấp xã 1053 Đ/C: Thạc sỹ 2(0,19%); Đại học 156 (14,81%); trung cấp 190 (18,04%); Cao đẳng 3(0,28%); sơ cấp 84(7,98%); chưa qua đào tạo 618(58,69%)
+ Chính trị: Cao cấp 106( 10,07%); Trung cấp 593( 56,32%); sơ cấp 249 (23,65%); chưa qua đào tạo 105(9,97%)
49
- Cán bộ hợp đồng cấp xã 4325 Đ/C: Đại học, trung cấp chuyên môn 83+403 = 486( 11%); chưa qua đào tạo 3545(81,97%)
Chính trị: cao cấp 11(0,25%); Trung cấp 544(12,58%); sơ cấp 1191(27,54%); chưa qua đào tạo 2579(59,63%)
Học vấn tiểu học và trên tiểu học 3040 ( 70,29% )
- Công chức cấp xã 623 Đ/C: Chuẩn trung cấp trở lên chuyên môn 86 ĐH; 289 TC,CĐ= 375(60,19%)
50
Thành tích trong công tác đào tạo:
Năm 2000 chỉ có 63 sau Đại học
2010 đã có 362 người
ĐH năm 2000 chỉ có: 1901; đến 2010 đã có 7000
Đưa đi đào tạo 666 cb sau ĐH trongđó tiến sỹ: 9; ĐH: 12858; trung cấp:6058; BD chuên môn:83370; QLNN: 3729; MeKong đã có 4 tiến sỹ; 17 thạc sỹ
51
- Đến 2015 và 2020
+ Tốc độ tăng trưởng KT 13,5%/năm và 18,5% 2020
+ Cơ cấu KT 2015: CN,XD 42%; DV28%; Nông Nghiệp 30% và 43,9%CN,XD; 31,4%DV; 24,7% N nghiệp-2020
+ Quy mô dân số: 1,5 triệu( 40% đô thị; 60% nông thôn)
+ GDP/ người đạt 2150 USD-2015 và 3750- 2020
52
+ Thu ngân sách 5 năm 17 000 tỷ đồng
+ Kim ngạch XK 5 năm = 5 tỷ USD
+ 97% hộ dân sử dụng điện lưới;
+ 70% trường học đạt chuẩn quốc gia
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề: 60%
+ Tỷ lệ tăng dân số < 1,2%
53
+ Tỷ lệ LĐ trong N nghiệp còn dưới 50%
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%/ năm
+ 90% dân nông thôn và 100% Dân đô thị sử dụng nước hợp vệ sinh
+ 90% rác thải, nước thải được xử lý.
+ Nuôi tôm công nghiệp đạt trên 10 000 ha…
54
II. CÀ MAU NGÀY MAI
1. Đơn vị hành chính trong tỉnh: Điều chỉnh địa giới hành chính Tp CM và huyện TB thành lập huyện Châu Thành;
Điều chỉnh địa giới hành chính huyện TVT,ĐD, NC thành lập huyện Vàm Đầm và 2 thị xã Sông Đốc, Năm Căn
Tổ chức hành chính gồm 1TP, 2TX; 9 huyện với 157 đơn vị hành chính cấp xã
55
2. Các dự án do Trung ương đầu tư( 17 ):
- Nâng cấp tuyến đê biển Tây, XD đê biển Đông
- Trung tâm giống Thủy sản cấp I
- Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh cá cấp vùng
- Cụm dịch vụ và công nghiệp dầu khí
- Xây dựng tuyến đường ven biển
- Tuyến đường HCM: NC-mũi CM
- Nâng cấp QL 63
- XD tuyến đường hành lang ven biển phía Nam
- Đường tránh QL1 qua TP Cà Mau
- Đường tránh QL 63 qua TP Cà Mau
- Cầu Gành Hào 2
56
- Cầu Đầm Cùng
- Nâng cấp và mở rộng SB Cà Mau
- Khôi phục và nâng cấp SB Năm Căn
- Cải tạo tuyến đường thủy quốc gia
- Nâng cấp, cải tạo hệ thống thông tin, liên lạc trên địa bàn tỉnh
- Khu CN đóng và sửa chữa tàu thủy NC
3. Các dự án do tỉnh quản lý( 78)
Một số dự án cần chú ý:
- Công trình trên đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối
- Nâng cấp và mở rộng tuyến đường Rau Dừa-Rạch Ráng- Sông Đốc và Tắc Thủ- Rạch Ráng- Sông Đốc
- Xây dựng bến xe liên tỉnh mới
57
- Xây dựng các cầu: Chà là; Hòa Trung; Cái Keo; Sông Trẹm tại kênh Zêrô; cầu Cái Đôi Vàm; Rạch Ráng; Vàm Đầm.
- Quảng trường văn hóa tỉnh; nhà văn hóa trung tâm; bảo tàng tỉnh; Nâng cấp sân vận động Cà Mau;
- Xây dựng bệnh viện đa khoa khu vực; BV sản; BV nhi; BV lao và các bệnh về phổi; BV đông y
- Khu đô thị trung tâm hành chính tỉnh
- Nhà máy chế biến rác thải
- Nhà máy may mặc XK, nhà máy Sx đồ gỗ dân dụng
- Nhà máy Sx ván MDF
- Các khu trung tâm thương mại du lịch, dịch vụ, các vùng biển, đảo, các khu công nghiệp, nông nghiệp: heo, cá, tôm, gia cầm
58
- Các khu cụm du lịch sinh thái ven biển và biển đảo- Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc, mũi Cà Mau, Khai Long, công Ông Trang, đầm Bà Tường
- Xây dựng kết cấu hạ tầng cho các đô thị ven biển : Cái Đôi Vàm; U Minh; Đầm Dơi; Rạch Gốc; Đất Mũi; Khánh Hội; Khánh Bình Tây
59
4. ĐẾN VỚI CÀ MAU
- Chùa Phật Tổ( sắc tứ Quan Âm cổ tự), đường Rạch Chùa, P4, TP Cà Mau được XD giữa thế kỷ XIX. Bộ VH Thông tin công nhận là di tích lịch sử. Trong kháng chiến nhiều vị sư đã hy sinh cho cách mạng
- Chùa Bà Mã Châu, đường Lê Lợi, P2 TP CM, được XD năm 1903. chùa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Bà có khả năng dự đoán chính xác những biến cố của người ta và trị bệnh cho người nghèo
60
- Đình Tân Hưng: thuộc ấp Xóm Lớn, xã Lý Văn Lâm TPCM, được XD 1907; là nơi treo lá cờ Đảng đầu tiên 1930. Trong K/C chống Pháp đây là nơi đóng quân của Bộ Tư lệnh Mặt trận Tân Hưng. Đình được công nhận là di tích lịch sử Quốc gia
- Hồng Anh Thư Quán số 43, Phạm Văn Ký, phường 2, TPCM. Đây là địa chỉ đỏ của VNTNCMĐCH Cà Mau. Bộ VHTT công nhận là di tích lịch sử cách mạng Quốc gia.
-
61
Chứng tích chiến tranh Biệt khu Hải Yến- Bình Hưng, do tay sai Diệm là tên đội lốt linh mục Nguyễn Lạc Hóa cùng bọn tay chân Đài Loan. Tại đây chúng đã giết, mổ bụng, ăn gan 1800 đồng bào, chiến sỹ ta( Nay thuộc xã Tân Hải, Phú Tân)
- Lung Lá- Nhà Thể: thuộc ấp Trần Độ, Thạnh Phú, Cái Nước. S= 2200m2. Đây là căn cứ Tỉnh ủy thời K/C chống Pháp
62
- Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước, xã Phú Mỹ, Phú Tân. Đây là căn cứ của Tỉnh ủy và của Trung ương cục miền Nam trong kháng chiến chống Pháp
- Đền thờ Bác Hồ tại ngã tư kinh7, ấp 6, xã Trí Phải, nay là ấp Phủ Thờ xã Trí Lực, Thới Bình; trên S= 4000 m2
- Tượng đài khởi nghĩa Hòn Khoai được xây dựng trên bờ vàm Cửa Lớn, Năm Căn
-
63
Bia tưởng niệm các liệt sỹ Hòn Khoai bên đường Ngô Quyền, P2, TPCM. Bia được xây dựng tại nơi TD Pháp bắn các chiến sỹ ngày 12-7-1941
- Tượng đài Vàm Lũng, kỉ niệm mở đường Hồ Chí Minh trên biển. Ngày 11-10-1962 chuyến tàu đầu tiên chở 30 tấn vũ khí do anh hùng Bông Văn Dĩa chỉ huy đã cập bến Vàm lũng, ấp Dinh Hạng, Tân Ân, Ngọc Hiển
64
Hòn Khoai
65
66
- Di tích lịch sử Hòn Đá Bạc, xóm Kinh Hòn, Khánh Bình Tây, TVT, là cụm đảo 3 hòn 6,34 ha. Nơi đây trong K/C chống Mỹ ta đã tiêu diệt gọn 1 trung đội pháo 105 ly của địch và 9-9-1981 An ninh ta đã đập tan âm mưu chống phá cách mạng của Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh – chuyên án CM12. Ngày 22-6-2009 bộ VH-TT &DL đã công nhận là di tích lịch sử Quốc gia.
- Các sân chim Đầm Dơi, Năm Căn, TPCM
67
- Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau, gồm một quần thể rừng và bãi bồi đã giới thiệu ở phần trên
- Khu du lịch Khai Long, xã Đất Mũi, nằm ở phía Đông, biển Đông Mũi Cà Mau. Đây một trong những vùng biển đẹp nhất nước ta với bãi cát rộng mênh mông, nhìn ra Hòn Khoai hùng vĩ. Đây là nơi các chiến sỹ khởi nghía Hòn Khoai bị giặc Pháp bắt ngày 22-12-1940.
68
69
- Đầm Thị Tường( Bà Tường) có S= 700ha, dài 10 km, rộng 2 km giáp 3 huyện: TVT, PT, CN. Đầm mênh mông là vựa tôm cá ở vùng này
- Cụm đảo Hòn Khoai: S= 6,5 km2 gồm các hòn: Đá Lẻ, Đồi Mồi, Hòn Sao, Hòn Tượng và Hòn Khoai. Hòn Khoai cao 318m, Hải Đăng cao 15,7m với những cánh rừng nguyên sinh và hơn 1000 loài động, thực vật cư ngụ. Hòn Khoai không muỗi, sạch và là nơi in dấu ấn khởi nghĩa 13-12-1940, gắn liền với tên tuổi của các anh hùng liệt sỹ trong đó có Người anh hùng vĩ đại, nhà giáo, nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà cách mạng ưu tú Việt Nam- Cà Mau: Phan Ngọc Hiển
70
- Cồn Ông Trang trên cửa sông Cửa Lớn biển Tây, hàng năm nơi đây bồi ra biển khoảng 50-70m; là vùng cư ngụ, sản sinh của hàng ngàn loài sinh vật biển của loài người( thuộc khu DTSQTG mũi CM)
71
72
- Lễ Hội nghinh Ông Sông Đốc
Đây là lễ hội dân gian lớn nhất của ngư dân Cà Mau, tổ chức long trọng vào 14-16/2 AAL. Ngày lễ, chủ lễ rước lư hương lộng lẫy lên tàu, ra tới cử biển thì hàng trăm tàu chạy theo. Nếu gặp cá Ông phun nước thì quay về, còn không thì tiếp tục hành trình 2 hải lý, chủ lễ sẽ làm lễ “xin keo”. Xin được keo là gặp được Ông, là rước Ông về để tiếp tục nghi lễ đến khuya, cầu cho thuận buồm, xuôi gió, an lành, phát đạt, may mắn.
73
- Lễ vía bà Thiên Hậu: Lễ này của người Hoa. Bà con người Hoa chống giặc Mãn Thanh chạy xuống Phù Nam, sau đó xuống Cà Mau 1898. Năm 1903, miếu Bà Thiên Hậu được xây dựng, mục đích là học ở bà đức tính nhân hậu, cứu giúp lẫn nhau, đoàn kết gắn bó. Lễ hội được tổ chức hàng năm vào 23-3 Âm lịch
74
- Đờn ca tài tử Cà Mau: Đây là nét sịnh hoạt văn hóa đặc sắc của Cà Mau. Cà mau hiện có trên 200 câu lạc bộ thường xuyên sinh hoạt, tạo nên nét văn hóa riêng có của quê hương Cà Mau
- Đặc trưng của Cà Mau còn có những món ăn riêng độc đáo như ba khía Rạch Gốc, mật ong U Minh, dệt chiếu Tân Thành , Tân Duyệt, Tân Lộc…
75
Nghề đan đát ở Biển Bạch, Nguyễn Phích…
Nghề đánh bắt thủy sản
Nghề làm mắm cá lóc Thới Bình, gác kèo ong U Minh, Thới Bình, nghề làm khô: tôm khô Năm Căn, ốc Len xào dừa, khô mực Sông Đốc nổi tiếng thế giới…Nghề kéo Đường lâu đời ở Thới Bình
76
… Ít năm nữa thôi,với tốc độ phát triển cao,THÀNH PHỐ Cà Mau sẽ tiến tới là đô thi đặc biệt nơi cuối trời của Tổ quốc. Một Cà Mau dũng cảm trong chiến tranh. Một Cà Mau trí tuệ, đoàn kết trong xây dựng. Một Cà Mau mạnh giàu cùng cả nước vững vàng tin ở sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đi lên chủ nghĩa xã hội… Một Cà Mau hiện đại, giàu, mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./.
77
CÀ MAU – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Chương trình Trung cấp Chính trị - Hành chính
2
Biểu tượng Cà Mau- đô thị loại 2 hôm nay và đô thị đặc biệt trong tương lai
3
I. DIỆN MẠO CÀ MAU HÔM NAY
1. Năm tái lập tỉnh 1997
Tỉnh Cà Mau được chính quyền ngụy thành lập ngày 9-3-1956 đến 22-10-1956 đổi tên thành tỉnh An Xuyên, quận lỵ là Quản Long. Chính quyền cách mạng vẫn lấy tên là Cà Mau
Tỉnh Minh Hải thành lập năm 1976 và kết thúc 1996: Sau 20 năm. Ngày 1-1 1997 Minh Hải chia tách thành 2 tỉnh: Cà Mau, Bạc liêu.
4
2. Tiềm năng của Cà Mau
2.1. Tài nguyên biển:
+ 254 km bờ biển; 106km Đông và 248 km Tây
+ Ngư trường: 271000km2 tiếp giáp với biển Thái; Malaysia; Inđônêsia
+ Nuôi trồng thủy sản: 290 000ha trong đó 265 000ha tôm
5
Mũi Cà Mau
6
- Cà Mau có các đảo: Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Bương, Hòn Đá bạc; S khoảng 5 km2
- Chế độ thủy triều: nhật triều ở biển Tây và bán nhật triều ở biển Đông
+ Triều cường biển Đông lớn: 3 – 3,5m và trung bình 1,8 – 2,2m
7
2.2. Tài nguyên nông nghiệp:
+ Lúa: 130 000ha, năng suất 3,8 tấn/ha; sản lượng năm 2009 là 503000 tấn ngoài ra còn có rau, màu, cây ăn trái; chăn nuôi gia súc 218464 con, gia cầm 1270166 con/ số liệu 2009.
+ Rừng: 100 000ha, hàng năm khai thác khoảng 120-150000m3 gỗ nguyên liệu và đặc biệt có nhiều cá thể động vật quý hiếm như rắn hổ các loại, khỉ, cò xám, bồ nông, Nai, Heo rừng, chim yến, rùa, các loại cá đồng, cá nước mặn…
8
Nhìn ra Mũi
9
Đẹp như mơ Cà Mau
10
Sân bay hiện đại ATR72
11
2. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI MŨI CÀ MAU
Được UNESCO công nhận 26-5-2009 với S= 371 506 ha là rừng ngập mặn nguyên sinh trên đất bãi bồi nơi sinh nở và nuôi dưỡng con non các loài thủy sản cho cả vùng rộng lớn. Đây là nơi du lịch sinh thái,tham quan, nghỉ dưỡng và nghiên cứu khoa học.
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng phòng hộ biển Tây, vườn quốc gia U Minh hạ (Trong đó có rừng đặc dụng Vồ Dơi), khu đa dạng sinh học lâm ngư trường sông Trẹm, lâm ngư trường 184 ( xã Tam Giang, Năm Căn)…
12
Hòn Đá Bạc
13
14
Nguyên sinh Mũi Cà Mau
15
Mật ong Tràm Nhất thế giới
16
Bát ngát rừng tràm U Minh Hạ
17
3.THỦY SẢN- NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CỦA CÀ MAU
- Bờ biển 254 km, ngư trường 70000km với trữ lượng tôm, cá rất lớn, Cà Mau có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt cá xa bờ.
- Tàu, thuyền hiện có 4954 chiếc được trang bị hiện đại như máy định vị, máy tầm ngư
18
- Các cảng cá đã đi vào hoạt động như: Cà Mau, Hòn Khoai, Sông Đốc; các bến tàu tránh trú bão như: Khánh Hội, Cái Đôi Vàm; Rạch Gốc
19
Ảnh Mũi Cà Mau từ vũ trụ
20
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau
21
Thủy Sản Cà Mau
22
4. CÔNG NGHIỆP CÀ MAU
- Tiềm năng phát triển công nghiệp đóng tàu khá lớn; đã hình thành cảng Năm Căn, khu công nghiệp tàu thuỷ Vinashin có năng lực đóng tàu từ 4000 đến 10000 tấn và sẽ đưa Năm Căn thành đô thị loại 4, tiến đến loại 3 và loại 1 trong tương lai.
- Điện khí hóa nông thôn đã đạt 2010=94,6%.
23
Tính đến 2009, Cà Mau có 35 nhà máy chế biến thủy sản hiện đại , xuất khẩu đạt 775 triệu USD đi hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Nhật, Tầu, EU…tạo việc làm cho hơn 300 000 lao động. CM có các doanh nghiệp chế biến thủy sản tầm cỡ thế giới như Minh Phú, Quốc Việt, Đại Dương, Phú Cường, Camimex, Liên doanh tủy sản Năm Căn, Cái Đôi Vàm…
24
- Các cảng cá đã đi vào hoạt động như: Cà Mau, Hòn Khoai, Sông Đốc; các bến tàu tránh trú bão như: Khánh Hội, Cái Đôi Vàm; Rạch Gốc
- S nuôi trồng thủy sản 290 000 ha ( nước ngọt gần 30000 ha). Nuôi tôm là 265 153 ha. Sản lượng 390 000 tấn
25
Điện Cà Mau 1500 MW
26
Khu công nghiệp khí- điện- đạm Khánh An với vốn đầu tư 2,5 tỷ USD, khởi công tháng 4- 2006, đã phát điện 2 nhà máy công suất 1500MW = 1/10 SL điện hiện nay của toàn quốc( Toàn quốc năm 2010=15800MW)
Đạm Cà Mau công suất 800000 tấn = 40% lượng đạm cần có của cả nước, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển của cả nước. Khí CM có trữ lượng khoảng 170 tỷ m3.( hiện khai thác 2 tỉ m3= 80 năm)
27
Khí Cà Mau
28
- CM đã hình thành 4 khu công nghiệp hiện đại: Khánh An, Hòa Trung, Sông Đốc và 3 cụm công nghiệp hiện đại gồm: Cụm công nghiệp phường 8 TPCM; cụm tiểu thủ công nghiệp Tân Xuyên TPCM; cụm công nghiệp Khí –điện- đạm mang tầm cỡ quốc tế với đường ống dẫn khí PM3- CM 2 tỷ m3/năm được khai thác từ giàn BR-B vùng biển chồng lấn Malaysia- VN dài 325 km gồm 298 km dưới biển và 27 km trên bờ, D ống = 18 inch …
29
- Bên cạnh đó CM xây dựng danh mục mời gọi đầu tư vào các cụm công nghiệp, xử lý rác thải, các trung tâm thương mại, dịch vụ, siêu thị, du lịch sinh thái rừng, biển, đảo, mũi CM, vườn quốc gia U Minh hạ, nhà máy bao bì PP,PE 16 triệu bao/ năm…
30
5. GIAO THÔNG CÀ MAU
- Quốc lộ: quốc lộ 1 và 63 dài 108,5 km; tuyến quốc lộ quản lộ Phụng Hiệp (Trần Hưng Đạo) sắp khánh thành; tuyến đường Hồ Chí Minh từ Pắc Bó đến Cà Mau đang được đầu tư; quốc lộ 1 đoạn Năm Căn- Mũi đang gấp rút hoàn thành
- Đường bộ của tỉnh: 559 km, đã đầu tư 284,2 km; 7/8 huyện đã có đường ô tô tới trung tâm. Năm 2010 đường ô tô cơ bản tới trung tâm xã.
31
Ca nô khách
32
Hệ thống giao thông nông thôn đã được xây dựng 2928 km, chiều rộng từ 1- 2,5m và 962 cây cầu; đang thực hiện chương trình 1588 cây cầu dự kiến hoàn thành trong năm 2010
- Đường thủy 8000km, có trên 700km cho tàu 50 tấn trở lên lưu thông.Tỉnh có 88435 phương tiện thủy gồm 6414 tàu vận tải hàng hóa; 2920 tàu vận tải hành khách có tải trọng từ 10 người trở lên
33
CM có 450 ca nô, trong đó có 71 ca nô tải 78 651 xuồng máy và vỏ lãi có tải trọng <10 người
- CM có 3 cảng lớn: Cảng CM; bến xếp dỡ Cm, cảng N Căn; nhiều bến xếp dỡ khác bảo đảm cho tàu 300-500 tấn cập bến, công suất 1000 tấn /ngày đêm.
Cảng Năm Căn là một cảng lớn trong khu vực, năng lực 100 000 tấn/ năm, tiếp nhận tàu từ 1000 đến 10 000 tấn ra vào
34
Lễ hội nghinh ông sông Đốc
35
36
- Cảng hàng không tầm cỡ khu vực của CM đã và đang phục vụ nhu cầu hành khách với 40 phút bay CM-TSN. Sân bay đang được nâng cấp để đón máy bay A320 lên xuống thay vì ATR 72 như hiện nay.
Hiện nay CM còn có các sân bay chiến đấu Năm Căn, sân bay lên thẳng Mũi CM và sân bay Hòn Khoai
37
6. Thành phố trẻ Cà Mau
- Thị xã CM được chính phủ công nhận là thành phố và là đô thị loại 3 theo Nghị định số 21/ NĐ-CP ngày 14-4-1999 và được công nhận là đô thị loại II theo QĐ số 1373/ QĐ-TTg ngày 06 – 8 – 2010. Hướng tới XD đô thị loại 1
- DS 2010 là 270 000 người. Đất xây dựng là 2550ha, trong đó đất dân dụng là 1350 ha; dự kiến đến 2020 TP có 3775 ha, trong đó có 2050 ha đất dân dụng
38
7. Giáo dục và y tế CM
- Sự nghiệp giáo dục CM: Hiện đang đứng trong tốp đứng đầu đất nước với chất lượng cao ( tốp 10/ 63).
+ CM 2010 có 99 trường mầm non; 262 trường tiểu học; 106 trường trung học cơ sở; 29 trường trung học phổ thông 12 trung tâm GDTX; 01 trung tâm trẻ khuyết tật;
39
02 trường TCCN; 03 trường cao đẳng và sắp có Đại học chất lượng cao Cà Mau. Trường lớp K cố= 100%.Đại học Bình Dương đang đầu tư vào Cà Mau để xây dựng cơ sở Đại học hiện đại tầm cỡ châu lục.( Đã có Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bình Dương đầu tư đào tạo tại Cà Mau. Các trung tâm GDTX các huyện liên kết với nhiều trường đại học đang đào tạo nguồn nhân lực cho Cà Mau.
40
+CM được công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS và đang chuẩn bị để được công nhận phổ cập THPT; đã có 50 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia
+ Đội ngũ Giáo viên, công nhân viên có 16 253; 100% giáo viên đã đạt và trên chuẩn, Tiến sỹ và thạc sỹ của giáo dục đã có trên 200 người
- Y tế CM điển hình về chuyên môn giỏi và y đức cao
+ Toàn tỉnh có 12 bệnh viện ( 3 BV cấp tỉnh; 4 Bv đa khoa khu vực; 5 BV đa khoa tuyến huyện);
41
Các trung tâm: y học dự phòng; Chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe; Giám định y khoa- pháp y; phòng chống HIV/AIDS; Chi cục dân số- KHHGĐ; An toàn vệ sinh thực phẩm
- Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế
= 100%
Sử dụng nước sạch 99%-2010
42
Y tế ngành có: Bệnh viện quân –dân y; Công an; Bộ đội; Biên phòng và 101 trạm y tế xã đều có Bác sỹ.
+ CM có 3963 cán bộ y tế, trong đó Thạc sỹ, Chuyên khoa 1&2 khoảng 300
- Tỷ lệ bác sỹ / 1 vạn dân= 5,8%
43
8. Kinh tế - xã hội CM 2010 tầm nhìn đến 2015
- Cơ cấu kinh tế 2010: Công xây 35,9%; Nông 39,9%; dịch vụ 24,2%. GDP đạt 14600 tỷ đồng, BQ đầu người đạt 19,784 triệu đồng
44
Tổng sản phẩm GDP 24224 tỷ đồng
-Thu NS năm 2010 đạt 2510 tỷ đồng
- Chi NS đạt 3.185 tỷ đồng
- Về đầu tư: Toàn tỉnh có 3447 DN với tổng số vốn 10932 tỷ đồng; đã cấp giấy phép đầu tư cho 44 dự án, vốn là 10017 tỷ
45
- Kim ngạch xuất khẩu 775 triệu USD
- Giảm tỷ lệ sinh 0,04%
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,24%
- Tỷ lệ hộ nghèo còn 6,5%
- Giải quyết việc làm 2010= 32.960 người
- Tỷ lệ LĐ qua bồi dưỡng đạt 30%
- Cơ cấu LĐ: Nông: 75%; Công: 10%; DV 15%
46
- KT tập thể: 128 HTX, 1769 xã viên; vốn điều lệ 81,5 tỷ; có 6609 tổ HT với 112104 xã viên
- Đã ký văn kiện hợp tác toàn diện với thành phố HCM.
- Xã hội: Quỹ đền ơn đáp nghĩa 10 tỷ; đã xây 263 nhà tình nghĩa( toàn tỉnh hiện có 572 bà mẹ VN anh hùng, còn sống 92). Quỹ vì người nghèo 37
47
- Xây dựng Đảng:
+ Đảng bộ có 642 TCCS Đảng( 183 đảng bộ cơ sở; 2079 chi bộ trực thuộc; 459 chi bộ cơ sở)
+ Đảng viên khoảng 29000, trong đó có 5946 đảng viên nữ
- Cán bộ, công chức, viên chức: 2010, Cà Mau có 27.905 người, trong đó sau Đại học có 362 người ( 1,27%), Đại học 7000 người (25,08%); cao đẳng và trung cấp 11.877 người ( 42,56%). Chính trị từ trung cấp trở lên: 4406(15,79%); chưa qua đào tạo 4260 (15,3%)
Viên chức: 19025 người,CB,CCHCT,H: 1732; CB,CC Đảng, đoàn thể: 1147 Đ/C
48
- Tính trình độ cán bộ, công chức cấp xã:
+ Chuyên môn cán bộ cấp xã 1053 Đ/C: Thạc sỹ 2(0,19%); Đại học 156 (14,81%); trung cấp 190 (18,04%); Cao đẳng 3(0,28%); sơ cấp 84(7,98%); chưa qua đào tạo 618(58,69%)
+ Chính trị: Cao cấp 106( 10,07%); Trung cấp 593( 56,32%); sơ cấp 249 (23,65%); chưa qua đào tạo 105(9,97%)
49
- Cán bộ hợp đồng cấp xã 4325 Đ/C: Đại học, trung cấp chuyên môn 83+403 = 486( 11%); chưa qua đào tạo 3545(81,97%)
Chính trị: cao cấp 11(0,25%); Trung cấp 544(12,58%); sơ cấp 1191(27,54%); chưa qua đào tạo 2579(59,63%)
Học vấn tiểu học và trên tiểu học 3040 ( 70,29% )
- Công chức cấp xã 623 Đ/C: Chuẩn trung cấp trở lên chuyên môn 86 ĐH; 289 TC,CĐ= 375(60,19%)
50
Thành tích trong công tác đào tạo:
Năm 2000 chỉ có 63 sau Đại học
2010 đã có 362 người
ĐH năm 2000 chỉ có: 1901; đến 2010 đã có 7000
Đưa đi đào tạo 666 cb sau ĐH trongđó tiến sỹ: 9; ĐH: 12858; trung cấp:6058; BD chuên môn:83370; QLNN: 3729; MeKong đã có 4 tiến sỹ; 17 thạc sỹ
51
- Đến 2015 và 2020
+ Tốc độ tăng trưởng KT 13,5%/năm và 18,5% 2020
+ Cơ cấu KT 2015: CN,XD 42%; DV28%; Nông Nghiệp 30% và 43,9%CN,XD; 31,4%DV; 24,7% N nghiệp-2020
+ Quy mô dân số: 1,5 triệu( 40% đô thị; 60% nông thôn)
+ GDP/ người đạt 2150 USD-2015 và 3750- 2020
52
+ Thu ngân sách 5 năm 17 000 tỷ đồng
+ Kim ngạch XK 5 năm = 5 tỷ USD
+ 97% hộ dân sử dụng điện lưới;
+ 70% trường học đạt chuẩn quốc gia
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề: 60%
+ Tỷ lệ tăng dân số < 1,2%
53
+ Tỷ lệ LĐ trong N nghiệp còn dưới 50%
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%/ năm
+ 90% dân nông thôn và 100% Dân đô thị sử dụng nước hợp vệ sinh
+ 90% rác thải, nước thải được xử lý.
+ Nuôi tôm công nghiệp đạt trên 10 000 ha…
54
II. CÀ MAU NGÀY MAI
1. Đơn vị hành chính trong tỉnh: Điều chỉnh địa giới hành chính Tp CM và huyện TB thành lập huyện Châu Thành;
Điều chỉnh địa giới hành chính huyện TVT,ĐD, NC thành lập huyện Vàm Đầm và 2 thị xã Sông Đốc, Năm Căn
Tổ chức hành chính gồm 1TP, 2TX; 9 huyện với 157 đơn vị hành chính cấp xã
55
2. Các dự án do Trung ương đầu tư( 17 ):
- Nâng cấp tuyến đê biển Tây, XD đê biển Đông
- Trung tâm giống Thủy sản cấp I
- Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh cá cấp vùng
- Cụm dịch vụ và công nghiệp dầu khí
- Xây dựng tuyến đường ven biển
- Tuyến đường HCM: NC-mũi CM
- Nâng cấp QL 63
- XD tuyến đường hành lang ven biển phía Nam
- Đường tránh QL1 qua TP Cà Mau
- Đường tránh QL 63 qua TP Cà Mau
- Cầu Gành Hào 2
56
- Cầu Đầm Cùng
- Nâng cấp và mở rộng SB Cà Mau
- Khôi phục và nâng cấp SB Năm Căn
- Cải tạo tuyến đường thủy quốc gia
- Nâng cấp, cải tạo hệ thống thông tin, liên lạc trên địa bàn tỉnh
- Khu CN đóng và sửa chữa tàu thủy NC
3. Các dự án do tỉnh quản lý( 78)
Một số dự án cần chú ý:
- Công trình trên đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối
- Nâng cấp và mở rộng tuyến đường Rau Dừa-Rạch Ráng- Sông Đốc và Tắc Thủ- Rạch Ráng- Sông Đốc
- Xây dựng bến xe liên tỉnh mới
57
- Xây dựng các cầu: Chà là; Hòa Trung; Cái Keo; Sông Trẹm tại kênh Zêrô; cầu Cái Đôi Vàm; Rạch Ráng; Vàm Đầm.
- Quảng trường văn hóa tỉnh; nhà văn hóa trung tâm; bảo tàng tỉnh; Nâng cấp sân vận động Cà Mau;
- Xây dựng bệnh viện đa khoa khu vực; BV sản; BV nhi; BV lao và các bệnh về phổi; BV đông y
- Khu đô thị trung tâm hành chính tỉnh
- Nhà máy chế biến rác thải
- Nhà máy may mặc XK, nhà máy Sx đồ gỗ dân dụng
- Nhà máy Sx ván MDF
- Các khu trung tâm thương mại du lịch, dịch vụ, các vùng biển, đảo, các khu công nghiệp, nông nghiệp: heo, cá, tôm, gia cầm
58
- Các khu cụm du lịch sinh thái ven biển và biển đảo- Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc, mũi Cà Mau, Khai Long, công Ông Trang, đầm Bà Tường
- Xây dựng kết cấu hạ tầng cho các đô thị ven biển : Cái Đôi Vàm; U Minh; Đầm Dơi; Rạch Gốc; Đất Mũi; Khánh Hội; Khánh Bình Tây
59
4. ĐẾN VỚI CÀ MAU
- Chùa Phật Tổ( sắc tứ Quan Âm cổ tự), đường Rạch Chùa, P4, TP Cà Mau được XD giữa thế kỷ XIX. Bộ VH Thông tin công nhận là di tích lịch sử. Trong kháng chiến nhiều vị sư đã hy sinh cho cách mạng
- Chùa Bà Mã Châu, đường Lê Lợi, P2 TP CM, được XD năm 1903. chùa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Bà có khả năng dự đoán chính xác những biến cố của người ta và trị bệnh cho người nghèo
60
- Đình Tân Hưng: thuộc ấp Xóm Lớn, xã Lý Văn Lâm TPCM, được XD 1907; là nơi treo lá cờ Đảng đầu tiên 1930. Trong K/C chống Pháp đây là nơi đóng quân của Bộ Tư lệnh Mặt trận Tân Hưng. Đình được công nhận là di tích lịch sử Quốc gia
- Hồng Anh Thư Quán số 43, Phạm Văn Ký, phường 2, TPCM. Đây là địa chỉ đỏ của VNTNCMĐCH Cà Mau. Bộ VHTT công nhận là di tích lịch sử cách mạng Quốc gia.
-
61
Chứng tích chiến tranh Biệt khu Hải Yến- Bình Hưng, do tay sai Diệm là tên đội lốt linh mục Nguyễn Lạc Hóa cùng bọn tay chân Đài Loan. Tại đây chúng đã giết, mổ bụng, ăn gan 1800 đồng bào, chiến sỹ ta( Nay thuộc xã Tân Hải, Phú Tân)
- Lung Lá- Nhà Thể: thuộc ấp Trần Độ, Thạnh Phú, Cái Nước. S= 2200m2. Đây là căn cứ Tỉnh ủy thời K/C chống Pháp
62
- Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước, xã Phú Mỹ, Phú Tân. Đây là căn cứ của Tỉnh ủy và của Trung ương cục miền Nam trong kháng chiến chống Pháp
- Đền thờ Bác Hồ tại ngã tư kinh7, ấp 6, xã Trí Phải, nay là ấp Phủ Thờ xã Trí Lực, Thới Bình; trên S= 4000 m2
- Tượng đài khởi nghĩa Hòn Khoai được xây dựng trên bờ vàm Cửa Lớn, Năm Căn
-
63
Bia tưởng niệm các liệt sỹ Hòn Khoai bên đường Ngô Quyền, P2, TPCM. Bia được xây dựng tại nơi TD Pháp bắn các chiến sỹ ngày 12-7-1941
- Tượng đài Vàm Lũng, kỉ niệm mở đường Hồ Chí Minh trên biển. Ngày 11-10-1962 chuyến tàu đầu tiên chở 30 tấn vũ khí do anh hùng Bông Văn Dĩa chỉ huy đã cập bến Vàm lũng, ấp Dinh Hạng, Tân Ân, Ngọc Hiển
64
Hòn Khoai
65
66
- Di tích lịch sử Hòn Đá Bạc, xóm Kinh Hòn, Khánh Bình Tây, TVT, là cụm đảo 3 hòn 6,34 ha. Nơi đây trong K/C chống Mỹ ta đã tiêu diệt gọn 1 trung đội pháo 105 ly của địch và 9-9-1981 An ninh ta đã đập tan âm mưu chống phá cách mạng của Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh – chuyên án CM12. Ngày 22-6-2009 bộ VH-TT &DL đã công nhận là di tích lịch sử Quốc gia.
- Các sân chim Đầm Dơi, Năm Căn, TPCM
67
- Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau, gồm một quần thể rừng và bãi bồi đã giới thiệu ở phần trên
- Khu du lịch Khai Long, xã Đất Mũi, nằm ở phía Đông, biển Đông Mũi Cà Mau. Đây một trong những vùng biển đẹp nhất nước ta với bãi cát rộng mênh mông, nhìn ra Hòn Khoai hùng vĩ. Đây là nơi các chiến sỹ khởi nghía Hòn Khoai bị giặc Pháp bắt ngày 22-12-1940.
68
69
- Đầm Thị Tường( Bà Tường) có S= 700ha, dài 10 km, rộng 2 km giáp 3 huyện: TVT, PT, CN. Đầm mênh mông là vựa tôm cá ở vùng này
- Cụm đảo Hòn Khoai: S= 6,5 km2 gồm các hòn: Đá Lẻ, Đồi Mồi, Hòn Sao, Hòn Tượng và Hòn Khoai. Hòn Khoai cao 318m, Hải Đăng cao 15,7m với những cánh rừng nguyên sinh và hơn 1000 loài động, thực vật cư ngụ. Hòn Khoai không muỗi, sạch và là nơi in dấu ấn khởi nghĩa 13-12-1940, gắn liền với tên tuổi của các anh hùng liệt sỹ trong đó có Người anh hùng vĩ đại, nhà giáo, nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà cách mạng ưu tú Việt Nam- Cà Mau: Phan Ngọc Hiển
70
- Cồn Ông Trang trên cửa sông Cửa Lớn biển Tây, hàng năm nơi đây bồi ra biển khoảng 50-70m; là vùng cư ngụ, sản sinh của hàng ngàn loài sinh vật biển của loài người( thuộc khu DTSQTG mũi CM)
71
72
- Lễ Hội nghinh Ông Sông Đốc
Đây là lễ hội dân gian lớn nhất của ngư dân Cà Mau, tổ chức long trọng vào 14-16/2 AAL. Ngày lễ, chủ lễ rước lư hương lộng lẫy lên tàu, ra tới cử biển thì hàng trăm tàu chạy theo. Nếu gặp cá Ông phun nước thì quay về, còn không thì tiếp tục hành trình 2 hải lý, chủ lễ sẽ làm lễ “xin keo”. Xin được keo là gặp được Ông, là rước Ông về để tiếp tục nghi lễ đến khuya, cầu cho thuận buồm, xuôi gió, an lành, phát đạt, may mắn.
73
- Lễ vía bà Thiên Hậu: Lễ này của người Hoa. Bà con người Hoa chống giặc Mãn Thanh chạy xuống Phù Nam, sau đó xuống Cà Mau 1898. Năm 1903, miếu Bà Thiên Hậu được xây dựng, mục đích là học ở bà đức tính nhân hậu, cứu giúp lẫn nhau, đoàn kết gắn bó. Lễ hội được tổ chức hàng năm vào 23-3 Âm lịch
74
- Đờn ca tài tử Cà Mau: Đây là nét sịnh hoạt văn hóa đặc sắc của Cà Mau. Cà mau hiện có trên 200 câu lạc bộ thường xuyên sinh hoạt, tạo nên nét văn hóa riêng có của quê hương Cà Mau
- Đặc trưng của Cà Mau còn có những món ăn riêng độc đáo như ba khía Rạch Gốc, mật ong U Minh, dệt chiếu Tân Thành , Tân Duyệt, Tân Lộc…
75
Nghề đan đát ở Biển Bạch, Nguyễn Phích…
Nghề đánh bắt thủy sản
Nghề làm mắm cá lóc Thới Bình, gác kèo ong U Minh, Thới Bình, nghề làm khô: tôm khô Năm Căn, ốc Len xào dừa, khô mực Sông Đốc nổi tiếng thế giới…Nghề kéo Đường lâu đời ở Thới Bình
76
… Ít năm nữa thôi,với tốc độ phát triển cao,THÀNH PHỐ Cà Mau sẽ tiến tới là đô thi đặc biệt nơi cuối trời của Tổ quốc. Một Cà Mau dũng cảm trong chiến tranh. Một Cà Mau trí tuệ, đoàn kết trong xây dựng. Một Cà Mau mạnh giàu cùng cả nước vững vàng tin ở sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đi lên chủ nghĩa xã hội… Một Cà Mau hiện đại, giàu, mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./.
77
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tràn Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)