Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Lacie Baskerville |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa phát sáng
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa bờm sư tử (sứa tua dài)
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa lửa
I – SỨA
Cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển: co bóp dù, đẩy nước vào lỗ miệng.
II – HẢI QUỲ
Cấu tạo của hải quỳ:
+ Cơ thể hình trụ, không có bộ khung xương đá vôi.
+ Miệng ở phía trên có tua miệng.
II – HẢI QUỲ
Lối sống:
+ Sống bám
II – HẢI QUỲ
Lối sống:
+ Cộng sinh
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình sáo
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình mặt trời
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô sừng hươu
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình lông chim
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình nấm
III – SAN HÔ
Cấu tạo của san hô:
+ Cơ thể hình trụ, có bộ khung xương đá vôi
+ Sống thành tập đoàn, là động vật ăn thịt, có tế bào gai
III – SAN HÔ
Sinh sản:
+ Vô tính
+ Hữu tính
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô trắng
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô vàng
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô đỏ
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô đen
Ruột khoang biển có nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lột, Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương hay bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Tổng kết
Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể (kể cả tua) đứng thứ hai trong thế giới động vật (~30m), chỉ sau cá voi (dài 33m).
Hải quỳ cộng sinh: Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó.
Hải quỳ dựa và tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lơi. Đó là một kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật.
Em có biết
?
Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa phát sáng
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa bờm sư tử (sứa tua dài)
I – SỨA
Các loại sứa:
+ Sứa lửa
I – SỨA
Cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển: co bóp dù, đẩy nước vào lỗ miệng.
II – HẢI QUỲ
Cấu tạo của hải quỳ:
+ Cơ thể hình trụ, không có bộ khung xương đá vôi.
+ Miệng ở phía trên có tua miệng.
II – HẢI QUỲ
Lối sống:
+ Sống bám
II – HẢI QUỲ
Lối sống:
+ Cộng sinh
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình sáo
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình mặt trời
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô sừng hươu
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình lông chim
III – SAN HÔ
Các loại san hô:
+ San hô hình nấm
III – SAN HÔ
Cấu tạo của san hô:
+ Cơ thể hình trụ, có bộ khung xương đá vôi
+ Sống thành tập đoàn, là động vật ăn thịt, có tế bào gai
III – SAN HÔ
Sinh sản:
+ Vô tính
+ Hữu tính
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô trắng
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô vàng
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô đỏ
III – SAN HÔ
Các loại san hô
+ San hô đen
Ruột khoang biển có nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lột, Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương hay bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Tổng kết
Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể (kể cả tua) đứng thứ hai trong thế giới động vật (~30m), chỉ sau cá voi (dài 33m).
Hải quỳ cộng sinh: Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó.
Hải quỳ dựa và tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lơi. Đó là một kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật.
Em có biết
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lacie Baskerville
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)