Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Thư |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hải
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột Khoang
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
- Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng
? Trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển và hình thức dinh dưỡng của thủy tức?
Kiểm tra bài cũ
Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống ở biển, trừ thủy tức đơn độc sống ở nước ngọt. Chúng có cấu tạo, kích thước và hình dạng vô cùng phong phú
Hải quỳ
San hô
Sứa
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
? Trình bày các bộ phận trên cơ thể Sứa?
3
2
1
4
5
Miệng
Tua dù
Tua miệng
Khoang tiêu hóa
Tầng keo
? Cơ thể Sứa được cấu tạo từ mấy lớp tế bào?
? Sứa dinh dưỡng theo hình nào?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Mời các em xem đoạn clip
? Trình bày hình thức di chuyển của sứa?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Hình trụ
Tỏa tròn
Tỏa tròn
TB gai
Kiểu sâu đo, lộn đầu
TB gai
Co bóp dù
Hình dù
Ở trên
Ở dưới
Thủy tức
Bảng so sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Sứa
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
- Miệng ở phía dưới, có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi
Di chuyển bằng cách co bóp dù đẩy nước qua lỗ miệng
Dinh dưỡng dị dưỡng.
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của hải quỳ?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
? Nêu cơ quan di chuyển của hải quỳ?
? Trình bày hình thức dinh dưỡng của hải quỳ?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
Cơ thể hình trụ, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
Miệng ở phía trên, tua miệng có màu sắc rực rỡ, có tế bào gai để tự vệ.
Không có khả năng di chuyển.
- Dinh dưỡng dị dưỡng.
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. San Hô:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của san hô?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
+
+
+
+
+
+
+
+
Bảng so sánh san hô với sứa
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
Hình trụ
Tỏa tròn
Tỏa tròn
TB gai
Kiểu sâu đo, lộn đầu
TB gai
Co bóp dù
Hình dù
Ở trên
Ở dưới
Hình trụ
Tỏa tròn
TB gai
Không
Ở trên
Bảng so sánh sứa, thủy tức, san hô
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. San Hô:
Cơ thể hình trụ, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
Miệng nằm phía trên, có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi.
Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ.
Dinh dưỡng dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính mọc chồi nhưng cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô.
Củng cố
? Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Cành san hô thường dùng trang trí là khung xương đá vôi của san hô.
? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Dặn dò về nhà
Học bài.
Đọc mục: “ Em có biết”.
Chuẩn bị bài 10:
+ Đọc và tìm hiểu trước bài 10.
+ Kẻ bảng 37.SGK vào giấy nháp.
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột Khoang
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
- Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng
? Trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển và hình thức dinh dưỡng của thủy tức?
Kiểm tra bài cũ
Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống ở biển, trừ thủy tức đơn độc sống ở nước ngọt. Chúng có cấu tạo, kích thước và hình dạng vô cùng phong phú
Hải quỳ
San hô
Sứa
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
? Trình bày các bộ phận trên cơ thể Sứa?
3
2
1
4
5
Miệng
Tua dù
Tua miệng
Khoang tiêu hóa
Tầng keo
? Cơ thể Sứa được cấu tạo từ mấy lớp tế bào?
? Sứa dinh dưỡng theo hình nào?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Mời các em xem đoạn clip
? Trình bày hình thức di chuyển của sứa?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
Hình trụ
Tỏa tròn
Tỏa tròn
TB gai
Kiểu sâu đo, lộn đầu
TB gai
Co bóp dù
Hình dù
Ở trên
Ở dưới
Thủy tức
Bảng so sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Sứa
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
- Miệng ở phía dưới, có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi
Di chuyển bằng cách co bóp dù đẩy nước qua lỗ miệng
Dinh dưỡng dị dưỡng.
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của hải quỳ?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
? Nêu cơ quan di chuyển của hải quỳ?
? Trình bày hình thức dinh dưỡng của hải quỳ?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
Cơ thể hình trụ, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
Miệng ở phía trên, tua miệng có màu sắc rực rỡ, có tế bào gai để tự vệ.
Không có khả năng di chuyển.
- Dinh dưỡng dị dưỡng.
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. San Hô:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của san hô?
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
+
+
+
+
+
+
+
+
Bảng so sánh san hô với sứa
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ:
III. San Hô:
Hình trụ
Tỏa tròn
Tỏa tròn
TB gai
Kiểu sâu đo, lộn đầu
TB gai
Co bóp dù
Hình dù
Ở trên
Ở dưới
Hình trụ
Tỏa tròn
TB gai
Không
Ở trên
Bảng so sánh sứa, thủy tức, san hô
Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
III. San Hô:
Cơ thể hình trụ, cấu tạo từ 2 lớp tế bào.
Miệng nằm phía trên, có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi.
Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ.
Dinh dưỡng dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính mọc chồi nhưng cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô.
Củng cố
? Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Cành san hô thường dùng trang trí là khung xương đá vôi của san hô.
? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Dặn dò về nhà
Học bài.
Đọc mục: “ Em có biết”.
Chuẩn bị bài 10:
+ Đọc và tìm hiểu trước bài 10.
+ Kẻ bảng 37.SGK vào giấy nháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)