Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Lê Đức Điểu |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Lê Đức Điểu
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Trong đời sống thủy tức, tế bào nào giữ vai trò bắt mồi và tự vệ? (4đ)
a. Tế bào mô cơ – tiêu hóa
b. Tế bào gai
c. Tế bào thần kinh
d. Tế bào mô bì - cơ
Câu 2: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản ? (4đ)
a. 1 hình thức: mọc chồi
b. 2 hình thức: mọc chồi và tái sinh
c. 2 hình thức: mọc chồi và hữu tính
d. 3 hình thức: mọc chồi, tái sinh và hữu tính
KIỂM TRA MIỆNG
? Em hãy kể một số đại diện trong ngành Ruột khoang mà em biết? (2đ)
HS: Sứa, Hải quỳ, San hô…
Sứa phát sáng
Thủy tức
San hô cành
Sứa hình chuông
San hô hình hoa
Hải quỳ
Sứa tua dài
Hải quỳ
Em hãy quan sát:
Thuỷ tức
Hải quỳ
- Số lượng loài nhiều
Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú
Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau
? Sự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện như thế nào?
? Em có nhận xét gì về ngành Ruột khoang?
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I Sứa:
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Cấu tạo cơ thể Sứa
? Cơ thể Sứa gồm những bộ phận nào?
Sứa
Quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 1 trong SGK
Cấu tạo Thuỷ tức
Cấu tạo Sứa
Miệng
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
So sánh đặc điểm của sứa và thuỷ tức
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Cấu tạo cơ thể Sứa
? Cấu tạo trong của Sứa có đặc điểm gì?
Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị. Giữa chúng là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt. Chất keo có tác dụng làm cho cơ thể nổi trên mặt nước.
Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu, tế bào tự vệ dày đặc trên xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc thương vong con mồi và kẻ thù: sửựa lửỷa, sửựa vong...
Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng dễ nổi trên mặt nước
Một số loài sứa có thể ăn được, có tác dụng giải khát: sửựa sen, sửựa roõ.
Sứa phát sáng
Sứa biển sâu bọ
Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sửựa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.
Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ.
Sứa có tua dài
ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu..
Sứa còn có khả năng " nghe" được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.
Sứa phát sáng
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I Sứa:
? Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?
-Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù
-Đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Sứa:
-Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù
-Đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai
II. Hải quỳ
Quan sát hình một số hải quỳ
? Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?
Hải quỳ cơ thể hình trụ, có màu sắc rực rỡ.
Hải quỳ
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có thân và đế bám.
? Nêu cấu tạo của hải quỳ?
Miệng
Tua miệng
Thân
Đế bám
? Tại sao hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang?
Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
Quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
? Nêu cấu tạo của hải quỳ?
+ Cơ thể hình trụ
+ Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ.
+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ.
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
? Hải quỳ di chuyển bằng cách nào?
Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.
Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
III. San hô:
San hô cành
San hô mặt trời
Quan sát hình một số San hô
San hô sừng hươu
San hô lông chim
San hô nấm
San hô hình hoa
? Nhận xét về hình dạng, màu sắc của san hô?
HOẠT ĐỘNG CỦA SAN HÔ
Quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
Bộ xương san hô
Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia
Lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên làm cho nửa trên cử động được còn nửa dưới bất động dính lại với nhau tạo lên bộ xương đá vôi.
Phần cơ thể sống
Phần hoá đá
San hô hoá đá
San hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô
Quan sát các rạn San hô
Các rạn san hô liên kết với nhau tạo thành các bờ viền, bờ chắn có màu sắc rực rỡ, xung quanh là một thế giới động thực vật rất đặc biệt và phong phú.
Rạn San hô lâu năm nhất
San hô sừng
Quan sát rạn San hô
+
+
+
+
+
+
+
+
So sánh đặc điểm của Sứa và San hô
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
III. San hô:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của san hô thớch nghi v?i d?i s?ng?
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
Ruột khoang là 1 trong nguồn nguyên liệu quý của ngành khai thác thủy sản.
* GD hướng nghiệp :
T?NG K?T
Câu 1: Sứa di chuyển bằng cách nào?
a. Không di chuyển.
b. Co bóp dù
c. Sâu do
d. Lộn đầu
Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
Câu 3: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
T?NG K?T
BÀI TẬP
Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất
1/ Tập đòan San hô :
Di chuyển bằng đế bám
Di chuyển bằng tua miệng
Không di chuyển
2/ Sứa di chuyển nhờ :
Chân giả
Roi bơi
Bằng dù
3/ Hải quì ăn :
Thực vật
Động vật
Câu a và b
4/ Tế bào mô cơ - tiêu hóa nằm ở lớp nào trong thành cơ thể Thuỷ tức :
a. Lớp ngoài
b. Lớp trong
c.Tầng keo
Đối với tiết học này:
Tr? l?i cu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vo v? bi t?p.
D?c m?c: " Em cĩ bi?t".
Đối với tiết học sau:
+ D?c v tìm hi?u tru?c bi 10.
+ K? b?ng 37.SGK v hồn thnh b?ng b?ng vi?t chì tru?c vo v? bi h?c.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE quÍ thầy cô
Giáo viên: Lê Đức Điểu
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Trong đời sống thủy tức, tế bào nào giữ vai trò bắt mồi và tự vệ? (4đ)
a. Tế bào mô cơ – tiêu hóa
b. Tế bào gai
c. Tế bào thần kinh
d. Tế bào mô bì - cơ
Câu 2: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản ? (4đ)
a. 1 hình thức: mọc chồi
b. 2 hình thức: mọc chồi và tái sinh
c. 2 hình thức: mọc chồi và hữu tính
d. 3 hình thức: mọc chồi, tái sinh và hữu tính
KIỂM TRA MIỆNG
? Em hãy kể một số đại diện trong ngành Ruột khoang mà em biết? (2đ)
HS: Sứa, Hải quỳ, San hô…
Sứa phát sáng
Thủy tức
San hô cành
Sứa hình chuông
San hô hình hoa
Hải quỳ
Sứa tua dài
Hải quỳ
Em hãy quan sát:
Thuỷ tức
Hải quỳ
- Số lượng loài nhiều
Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú
Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau
? Sự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện như thế nào?
? Em có nhận xét gì về ngành Ruột khoang?
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I Sứa:
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Cấu tạo cơ thể Sứa
? Cơ thể Sứa gồm những bộ phận nào?
Sứa
Quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 1 trong SGK
Cấu tạo Thuỷ tức
Cấu tạo Sứa
Miệng
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
So sánh đặc điểm của sứa và thuỷ tức
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Cấu tạo cơ thể Sứa
? Cấu tạo trong của Sứa có đặc điểm gì?
Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị. Giữa chúng là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt. Chất keo có tác dụng làm cho cơ thể nổi trên mặt nước.
Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu, tế bào tự vệ dày đặc trên xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc thương vong con mồi và kẻ thù: sửựa lửỷa, sửựa vong...
Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng dễ nổi trên mặt nước
Một số loài sứa có thể ăn được, có tác dụng giải khát: sửựa sen, sửựa roõ.
Sứa phát sáng
Sứa biển sâu bọ
Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sửựa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.
Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ.
Sứa có tua dài
ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu..
Sứa còn có khả năng " nghe" được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.
Sứa phát sáng
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I Sứa:
? Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?
-Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù
-Đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Sứa:
-Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù
-Đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai
II. Hải quỳ
Quan sát hình một số hải quỳ
? Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?
Hải quỳ cơ thể hình trụ, có màu sắc rực rỡ.
Hải quỳ
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có thân và đế bám.
? Nêu cấu tạo của hải quỳ?
Miệng
Tua miệng
Thân
Đế bám
? Tại sao hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang?
Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
Quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
? Nêu cấu tạo của hải quỳ?
+ Cơ thể hình trụ
+ Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ.
+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ.
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
? Hải quỳ di chuyển bằng cách nào?
Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.
Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
III. San hô:
San hô cành
San hô mặt trời
Quan sát hình một số San hô
San hô sừng hươu
San hô lông chim
San hô nấm
San hô hình hoa
? Nhận xét về hình dạng, màu sắc của san hô?
HOẠT ĐỘNG CỦA SAN HÔ
Quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
Bộ xương san hô
Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia
Lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên làm cho nửa trên cử động được còn nửa dưới bất động dính lại với nhau tạo lên bộ xương đá vôi.
Phần cơ thể sống
Phần hoá đá
San hô hoá đá
San hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô
Quan sát các rạn San hô
Các rạn san hô liên kết với nhau tạo thành các bờ viền, bờ chắn có màu sắc rực rỡ, xung quanh là một thế giới động thực vật rất đặc biệt và phong phú.
Rạn San hô lâu năm nhất
San hô sừng
Quan sát rạn San hô
+
+
+
+
+
+
+
+
So sánh đặc điểm của Sứa và San hô
Tiết 9, bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Sứa:
II. Hải quỳ
III. San hô:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo của san hô thớch nghi v?i d?i s?ng?
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
Ruột khoang là 1 trong nguồn nguyên liệu quý của ngành khai thác thủy sản.
* GD hướng nghiệp :
T?NG K?T
Câu 1: Sứa di chuyển bằng cách nào?
a. Không di chuyển.
b. Co bóp dù
c. Sâu do
d. Lộn đầu
Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
Câu 3: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
T?NG K?T
BÀI TẬP
Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất
1/ Tập đòan San hô :
Di chuyển bằng đế bám
Di chuyển bằng tua miệng
Không di chuyển
2/ Sứa di chuyển nhờ :
Chân giả
Roi bơi
Bằng dù
3/ Hải quì ăn :
Thực vật
Động vật
Câu a và b
4/ Tế bào mô cơ - tiêu hóa nằm ở lớp nào trong thành cơ thể Thuỷ tức :
a. Lớp ngoài
b. Lớp trong
c.Tầng keo
Đối với tiết học này:
Tr? l?i cu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vo v? bi t?p.
D?c m?c: " Em cĩ bi?t".
Đối với tiết học sau:
+ D?c v tìm hi?u tru?c bi 10.
+ K? b?ng 37.SGK v hồn thnh b?ng b?ng vi?t chì tru?c vo v? bi h?c.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE quÍ thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)