Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Th? hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Ngữ văn 8
Tiết 121 : Chương trình địa phương ( Phần văn).
Mắt người Sơn Tây
Quang Dũng
I . Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả và tác phẩm:
* Tác giả: Tên khai sinh là Bùi Đình Dậu ( 1921 – 1988 )
- Quê: Đan Phượng – Hà Tây.
Ông vừa cầm bút vừa cầm súng. Ông sáng tác thơ, Truyện ngắn và ký.
- Phong cách thơ ca trầm hùng, nhưng thoáng buồn u ẩn.
* Tác phẩm: Sáng tác năm 1949 những tháng năm chạy giặc trong kháng chiến chống pháp.
- Quang Dũng là người đa tài , nhà thơ sống bằng nghề vẽ tranh, làm nhạc công, trong kháng chiến Quang Dũng tham dự cuộc triển lãm hội hoạ với bức tranh tựa đề “ gốc bàng”. Ông còn soạn nhạc, bài “ Ba Vì mờ sương” được nhiều người hát trong kháng chiến.
2 . Đọc - Hiểu từ khó:
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.”
2 . Đọc - Hiểu từ khó:
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.”
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Bố cục:
* Tìm hiểu văn bản:
1. Nỗi buồn:
- Nỗi buồn của sự ly biệt.
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Tôi từ chinh chiến cũng ra đi.
+ Cảm hứng chủ đạo của bài là tâm trạng của nhà thơ.
- Nỗi buồn, nỗi nhớ.
- Ước vọng ngày về.
Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì”.
Mẹ tôi em có gặp đâu không
Bao xác già nua ngập cánh đồng,
Tôi nhớ một thằng con bé nhỏ
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông.
Từ độ thu về hoang bóng giặc
Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn
Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao giờ lệ chứa chan?
Mẹ tôi em có gặp đâu không
Bao xác già nua ngập cánh đồng,
Tôi nhớ một thằng con bé nhỏ
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông.
Từ độ thu về hoang bóng giặc
Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn
Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao giờ lệ chứa chan?
- Nỗi buồn mất mát đau thương.
- Cách ngắt nhịp linh hoạt, từ ngữ hình ảnh gợi tả, gợi cảm thể hiện nỗi lo lắng của tác giả với những con người của quê hương từ đó bộc lộ lòng đau đớn xót xa trước sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh.
Ba Vì
Sơn Tây
ThạchThất
Đan Phượng
Quốc Oai
2 .Nỗi nhớ:
Thành Sơn, Bất Bạt, Ba Vì,
Tây Phương, Xứ Đoài,
Bương Cấn, Sài Sơn,
- Sông Đáy, Phủ Quốc.
Nhớ những địa danh thân thuộc của vùng quê xứ Đoài.
* Hình ảnh người em gái Thành Sơn:
Vầng trán em mang trời quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.
* Hình ảnh người em gái Thành Sơn:
Vầng trán em mang trời quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.
- Hình ảnh ẩn dụ , đặc tả bằng cảm hứng lãng mạn, cường điệu tác giả tô đậm thêm vẻ đẹp hình tượng người con gái Sơn Tây.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
Đó là giọt nước mắt của sự sung sướng trong cảnh thanh bình.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc
Sáo diều khuya khoắt thổi đem trăng…
Bao giờ tôi gặp em lần nữa
Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca
Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ
Còn có bao giờ em nhớ ta?
Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc
Sáo diều khuya khoắt thổi đem trăng…
Bao giờ tôi gặp em lần nữa
Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca
Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ
Còn có bao giờ em nhớ ta?
* Phải yêu nước, yêu nhân dân căm thù giặc sâu sắc, nhà thơ tài hoa Quang Dũng mới có thể viết nên những dòng thơ thống thiết xuất phát từ một trái tìm nặng tình với quê hương như thế.
Ghi nhớ:
+ Nghệ thuật : Thể thơ tự do, phần lớn thơ 7 chữ, nhịp điệu linh hoạt, hình ảnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm kết hợp tự sự, trữ tình.
+ Nội dung : Bài thơ mang cái u ẩn của người xa xứ luôn hoài niệm nhớ về làng quê với tất cả tình cảm yêu thương sâu sắc.
III. Luyện tập:
Hãy phát biểu cảm tưởng về một khổ thơ mà em có cảm xúc nhất?
Củng cố - Hướng dẫn học tập:
Quang Dũng là một nhà thơ, một hồn thơ trung hậu yêu tha thiết quê hương. Thi sĩ xứ Đoài mây trắng với những bài thơ đặc sắc vào loại tuyệt tác như: “ Tây Tiến”, “ Mắt người Sơn Tây” tạo được sức truyền cảm mạnh mẽ, dể đi vào tâm hồn bao thế hệ bạn đọc nước ta suốt hơn nửa thế kỷ qua.
Học chương trình đia phương ta hiểu thêm vẻ đẹp con người “ Xứ Đoài mây trắng” làm ta thêm yêu con người và yêu quê hương.
Học bài nắm chắc nội dung và nghệ thuật bài thơ, học thuộc lòng đoạn 1, 2, 5 của bài.
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt.
Ngữ văn 8
Tiết 121 : Chương trình địa phương ( Phần văn).
Mắt người Sơn Tây
Quang Dũng
I . Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả và tác phẩm:
* Tác giả: Tên khai sinh là Bùi Đình Dậu ( 1921 – 1988 )
- Quê: Đan Phượng – Hà Tây.
Ông vừa cầm bút vừa cầm súng. Ông sáng tác thơ, Truyện ngắn và ký.
- Phong cách thơ ca trầm hùng, nhưng thoáng buồn u ẩn.
* Tác phẩm: Sáng tác năm 1949 những tháng năm chạy giặc trong kháng chiến chống pháp.
- Quang Dũng là người đa tài , nhà thơ sống bằng nghề vẽ tranh, làm nhạc công, trong kháng chiến Quang Dũng tham dự cuộc triển lãm hội hoạ với bức tranh tựa đề “ gốc bàng”. Ông còn soạn nhạc, bài “ Ba Vì mờ sương” được nhiều người hát trong kháng chiến.
2 . Đọc - Hiểu từ khó:
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.”
2 . Đọc - Hiểu từ khó:
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.”
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Bố cục:
* Tìm hiểu văn bản:
1. Nỗi buồn:
- Nỗi buồn của sự ly biệt.
“ Em mới Thành Sơn chạy giặc về.
Tôi từ chinh chiến cũng ra đi.
+ Cảm hứng chủ đạo của bài là tâm trạng của nhà thơ.
- Nỗi buồn, nỗi nhớ.
- Ước vọng ngày về.
Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì”.
Mẹ tôi em có gặp đâu không
Bao xác già nua ngập cánh đồng,
Tôi nhớ một thằng con bé nhỏ
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông.
Từ độ thu về hoang bóng giặc
Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn
Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao giờ lệ chứa chan?
Mẹ tôi em có gặp đâu không
Bao xác già nua ngập cánh đồng,
Tôi nhớ một thằng con bé nhỏ
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông.
Từ độ thu về hoang bóng giặc
Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn
Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao giờ lệ chứa chan?
- Nỗi buồn mất mát đau thương.
- Cách ngắt nhịp linh hoạt, từ ngữ hình ảnh gợi tả, gợi cảm thể hiện nỗi lo lắng của tác giả với những con người của quê hương từ đó bộc lộ lòng đau đớn xót xa trước sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh.
Ba Vì
Sơn Tây
ThạchThất
Đan Phượng
Quốc Oai
2 .Nỗi nhớ:
Thành Sơn, Bất Bạt, Ba Vì,
Tây Phương, Xứ Đoài,
Bương Cấn, Sài Sơn,
- Sông Đáy, Phủ Quốc.
Nhớ những địa danh thân thuộc của vùng quê xứ Đoài.
* Hình ảnh người em gái Thành Sơn:
Vầng trán em mang trời quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.
* Hình ảnh người em gái Thành Sơn:
Vầng trán em mang trời quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương
Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây.
- Hình ảnh ẩn dụ , đặc tả bằng cảm hứng lãng mạn, cường điệu tác giả tô đậm thêm vẻ đẹp hình tượng người con gái Sơn Tây.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
Đó là giọt nước mắt của sự sung sướng trong cảnh thanh bình.
3. Ước vọng ngày về:
Tôi gửi niềm thương nhớ
Ngày trở lại quê hương
Khúc hoàn ca rớm lệ.
Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc
Sáo diều khuya khoắt thổi đem trăng…
Bao giờ tôi gặp em lần nữa
Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca
Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ
Còn có bao giờ em nhớ ta?
Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc
Sáo diều khuya khoắt thổi đem trăng…
Bao giờ tôi gặp em lần nữa
Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca
Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ
Còn có bao giờ em nhớ ta?
* Phải yêu nước, yêu nhân dân căm thù giặc sâu sắc, nhà thơ tài hoa Quang Dũng mới có thể viết nên những dòng thơ thống thiết xuất phát từ một trái tìm nặng tình với quê hương như thế.
Ghi nhớ:
+ Nghệ thuật : Thể thơ tự do, phần lớn thơ 7 chữ, nhịp điệu linh hoạt, hình ảnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm kết hợp tự sự, trữ tình.
+ Nội dung : Bài thơ mang cái u ẩn của người xa xứ luôn hoài niệm nhớ về làng quê với tất cả tình cảm yêu thương sâu sắc.
III. Luyện tập:
Hãy phát biểu cảm tưởng về một khổ thơ mà em có cảm xúc nhất?
Củng cố - Hướng dẫn học tập:
Quang Dũng là một nhà thơ, một hồn thơ trung hậu yêu tha thiết quê hương. Thi sĩ xứ Đoài mây trắng với những bài thơ đặc sắc vào loại tuyệt tác như: “ Tây Tiến”, “ Mắt người Sơn Tây” tạo được sức truyền cảm mạnh mẽ, dể đi vào tâm hồn bao thế hệ bạn đọc nước ta suốt hơn nửa thế kỷ qua.
Học chương trình đia phương ta hiểu thêm vẻ đẹp con người “ Xứ Đoài mây trắng” làm ta thêm yêu con người và yêu quê hương.
Học bài nắm chắc nội dung và nghệ thuật bài thơ, học thuộc lòng đoạn 1, 2, 5 của bài.
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)