Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Bùi Văn Cúc |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 42 Ngữ văn 9
Chương trình địa phương
phần Ngữ văn
Nhiệm vụ:
- Hiểu biết về các tác giả người Hà Nội và các tác phẩm viết về Hà Nội, đặc biệt sau năm 1975.
- Thảo luận.
- Giới thiệu một số tác giả nổi tiếng người Hà Nội.
- Sưu tầm, bình một số tác phẩm hay, nổi bật viết về địa phương.
- Giới thiệu một số hoạt động về văn học lịch sử hướng đến 1000 năm Thăng Long.
- Hoạt động khác.
Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài danh. Ông đứng trong văn học Việt Nam đương thời như một cây văn xuôi hàng đầu, nhất là ở thể truyện ngắn và bút ký, tuỳ bút, như là một con người có phong độ và cốt cách quyết thể hiện tấm lòng thiết tha với cội nguồn dân tộc bằng việc trau dồi tiếng Việt khi viết về những nhân cách cao thượng, những nét tinh hoa trong bản sắc văn hoá Việt Nam
Tô Hoài là cây đại thụ trong khu rừng văn học hiện đại Việt Nam. Nói đến Tô Hoài, người đọc nhớ ngay đến Tô Hoài của những sáng tác về Hà Nội, Tô Hoài của Dế Mèn phiêu lưu ký và những sáng tác cho thiếu nhi, Tô Hoài của hồi ký tự truyện... Ở phương diện nào, Tô Hoài cũng tạo lập được một giá trị riêng, một gương mặt riêng không thể nhoè lẫn
Nguyễn Khải đã tìm ra cho mình một ngôn ngữ tiểu thuyết của riêng mình. Nhất là từ sau 1975, nhiều tác phẩm của anh rất giàu tính triết luận. Với ngôn ngữ tự vấn, chất đời thường,chất trào tiếu dân gian, chất hoài nghi triết học trộn vào nhau, Nguyễn Khải đã tạo nên một bút pháp hiện đại, mang được chiều sâu nghệ thuật, khác với nhiều tác giả đương đại cùng lứa, cùng thời.
Sự nổi tiếng của nhà văn Ma Văn Kháng là điều không cần phải bàn cãi. Tới nay ông đã có hơn 20 chục đầu sách với những cuốn Mưa mùa hạ, Mùa lá rụng trong vườn, Ngày đẹp trời, Heo may gió lộng, Trăng soi sân nhỏ... Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 1998; Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2009 (tiểu thuyết
Một mình một ngựa).
Không phải nhà thơ nổi tiếng nào cũng là người có thực tài. Và không phải nhà thơ có thực tài nào tác phẩm cũng được đông đảo bạn đọc biết đến. Nhưng ở Hoàng Nhuận Cầm vừa là một nhà thơ nổi tiếng cũng là người có thực tài. Giải thưởng cao nhất của cuộc thi thơ báo Văn nghệ (năm 1973) và giải thưởng thường niên của Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ "Xúc xắc mùa thu" (năm 1993), được đông đảo bạn đọc bình dị yêu mến, cũng như được những người khó tính trong nghề đánh giá cao.
- Con người hiện đại vẫn say mê tình yêu trong thơ như mọi thời nhưng tình yêu với tư cách một đề tài văn học đã không còn mới mẻ và có sức hấp dẫn như trước nữa.
Người đọc thời hiện đại cũng từng trải hơn.
Tiếng nói trữ tình cá nhân của nhà thơ phải mang vẻ đẹp của tư tưởng nhân văn hiện đại.
- Sau năm 1975 các thể thơ thường được sử dụng là thơ tự do, lục bát, năm chữ, bảy chữ. Thơ tự do chiếm tỉ lệ cao nhất: 645/1144 (56%)
- Ý thức tìm tòi sáng tạo những giá trị thơ mới mẻ, góp phần thúc đẩy hành trình thơ ca nhân loại tiến về phía trước”
- Lực lượng sáng tác góp phần làm lên diện mạo chính của thơ sau 1975 là lớp nhà thơ trẻ xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước”
Văn xuôi Việt Nam sau 1975 ngày càng đa dạng cái bi và cái hài hước chiếm vị trí chủ đạo. Tuy nhiên, như thế không có nghĩa rằng cái cao cả, một dạng phẩm chất từng toả sáng mạnh mẽ trong văn học cách mạng 1945 – 1975, không còn xuất hiện. Cái cao cả, hình tượng người anh hùng đã biến đổi không còn như trước.
Xu hướng dân chủ hoá và sự thức tỉnh cá nhân đa đưa tới sự phát triển phong phú, sôi nổi đa dạng của văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt là từ thời kì đổi mới của đất nước
- Văn xuôi có nhiều đổi mới về nghệ thuật tự sự như sự thay đổi điểm nhìn trần thuật đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm và dòng ý thức, tính đa thanh và giọng
NHÀ THƠ BẰNG VIỆT
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Việt Bằng
Sinh năm: 1941
Nơi sinh: Thạch Thất - Hà Tây
Bút danh: Bằng Việt
Thể loại: Thơ, truyện ngắn, dịch
Các tác phẩm:
ê Bếp lửa (1968) >> Chi tiết
ê Những gương mặt những khoảng trời (1973)
ê Đất sau mưa (1977)
ê Khoảng cách giữa lời (1983)
ê Cát sáng (1986)
ê Bếp lửa- khoảng trời (1988)
ê Phía nửa mặt trăng chìm (1986)
NHÀ THƠ BẾ KIẾN QUỐC
Tiểu sử:
Tên thật: Bế Kiến Quốc
Sinh năm: 1949
Mất năm: 2002
Nơi sinh: Hà Nội
Bút danh: Ngọc Chung Tử, Đặng Thái Minh
Thể loại: thơ, truyện thơ
Các tác phẩm:ê Những dòng sông (1969) Cuối rễ đầu cành (1994) Chú ngựa mã sao (1979) Dòng suối thần kỳ (1984)
NHÀ THƠ CHỬ VĂN LONG
Tiểu sử:
Tên thật: Chử Văn Long
Sinh năm: 1942
Nơi sinh: Vạn Phúc - Thanh Trì
Bút danh: Hà Nguyên, Sơn Hà
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
Nguồn yêu thương (1976)
Tán bàng xanh góc phố (1958)
Lời ca từ đất (1988)
Bông hồng bỏ quên (1991)
Ru những trăm năm (1996)
NHÀ THƠ ĐỖ MINH TUẤN
Tiểu sử:
Tên thật: Đỗ Minh Tuấn
Sinh năm: 1952
Nơi sinh: Chương Mỹ - Hà Tây
Bút danh: Đỗ Minh Tuấn
Thể loại: Thơ, lý luận phê bình
Các tác phẩm:
Những cánh hoa tiên tri (1992)
Tỉnh giấc (1992)
Con chim giấy (1992)
Thơ tình (1993)
Nghệ thuật trữ tình của Nguyễn Du trong truyện Kiều (1995)
Ngày văn học lên ngôi (1996)
NHÀ THƠ ĐỖ TRUNG LAI
Tiểu sử:
Tên thật: Đỗ Trung Lai
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Mỹ Đức - Hà Tây
Bút danh: Đỗ Trung Lai
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
ê Đêm sông Cầu (1990)
ê Anh em và những người khác (1990)
ê Đắng chát và ngọt ngào (1991)
Giải thưởng văn chương:
ê Giải thưởng văn chương Bộ Quốc phòng (1994)
NHÀ THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM
Tiểu sử:
Tên thật: Hoàng Nhuận Cầm
Sinh năm: 1952
Bút danh: Hoàng Nhuận Cầm
Nơi sinh: Từ Liêm - Hà Nội
Thể loại: Thơ, kịch
Các tác phẩm:
ê Thơ tuổi 20 (1974)
ê Những câu thơ viết đợi mặt trời (1983)
ê Xúc xắc mùa thu (1992)
ê Chiếc lá đầu tiên
NHÀ THƠ HỮU THỈNH
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Hữu Thỉnh
Sinh năm: 1942
Nơi sinh: Duy Phiên - Tam Dương- Vĩnh Phúc)
Bút danh: Hữu Thỉnh, Vũ Hữu
Thể loại: Thơ, bút ký, truyện ngắn
Các tác phẩm:
ê Âm vang chiến hào
ê Đường tới thành phố
ê Từ chiến hào đến thành phố
ê Khi bé Hoa ra đời
ê Chuyến đò đêm giáp ranh
ê Thưa thầy
ê Thư mùa đông
ê Âm vang chiến hào
ê Đường tới thành phố
Giải thưởng văn chương:
ê Giải thưởng Bộ Quốc phòng (1994)
ê Giải thưởng Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp và Trung ương Đoàn (1991)
NHÀ THƠ LỮ HUY NGUYÊN
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Huy Lư
Sinh năm: 1939
Mất năm: 1998
Nơi sinh: Tiên Sơn - Bắc Ninh
Bút danh: Lữ Huy Nguyên, Hoàng Xuân, Kinh Bắc, Tân Thi
Thể loại: Thơ, ký, kịch, dịch
Các tác phẩm:
Cô Tứ tóc vàng (1971)
Trâu lá đa (1975)
Năm tháng đi qua (1976)
Chiều sâu thành phố (1978)
Đôi mắt em nhìn (1987)
Mùa thu nước Nhật (1992)
Nghệ sĩ với tình yêu (1995)
Một lần thăm Đức (1995)
Nhật ký đường trong (1970)
Núi thức (1978)
Trên núi cao (1979)
NHÀ THƠ LƯU QUANG VŨ
Tiểu sử:
Tên thật: Lưu Quang Vũ
Sinh năm: 1948
Mất năm: 1988
Nơi sinh: Phú Thọ
Bút danh: Lưu Quang Vũ
Thể loại: Thơ, kịch, truyện
Các tác phẩm:
Hương cây Thơ và truyện ngắn Lưu Quang Vũ
Mây trắng của đời tôi (1989)
Bầy ong trong đêm sâu thơ, 1993
Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994).
Sống mãi tuổi 17 (1979)
Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984)
Người tốt nhà số 5 (1981)
Khoảnh khắc và vô tận (1986)
Bệnh sĩ (1988)
Lời thề thứ 9 (1988)
Điều không thể mất (1988)
Diễn viên và sân khấu
Mùa hè đang đến (truyện, 1983)
Người kép đóng hổ(truyện, 1984)
NHÀ THƠ THÁI THĂNG LONG
Tiểu sử:
Tên thật: Thái Gia Trí
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Ba Đình – Hà Nội
Bút danh: Thái Thăng Long
Thể loại: thơ, truyện ngắn
Các tác phẩm:
ê Hà Nội của tôi 1985
ê Thuyền của rừng
ê Đánh thức tiềm năng
ê Ám ảnh ê Chiều phủ Tây Hồ
ê Gió rừng Sát (1996)
ê Thời gian huyền thoại (2000)
ê Thơ Thái Thăng Long
Yêu Hà Nội
Ta mơ thấy em ở nơi kia xa lắm
Có một Hà Nội ngây ngất nắng
Có một Hà Nội run run heo may
Có một Hà Nội hoa đào tươi hồng rạng rỡ
Có một Hà Nội ngàn năm dấu ngựa
Có một Hà Nội Bích Câu, Quốc Tử Giám... Thiêng liêng
Có một Hà Nội lặng lẽ chiều Tây Hồ sương khói
Có một Hà Nội lá sấu rắc vàng đường Điện Biên
…
Và anh
Tình yêu Hà Nội lại theo về...
NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Sinh năm: 1942
Mất năm: 1988
Nơi sinh: Hoài Đức, Hà Tây
Bút danh: Xuân Quỳnh
Các tác phẩm:
Thơ Xuân Quỳnh Tơ tằm - Chồi biếc
Hoa dọc chiến hào
Gió Lào cát trắng (1974)
Lời ru trên mặt đất (1987)
Sân ga chiều em đi (1984)
Thơ tình yêu
Những bài thơ cuộc sống Tự hát (1984)
Hoa cỏ may (1989)
NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Huy Thiệp.
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Thanh Trì- Hà Nội
Bút danh: Nguyễn Huy Thiệp
Thể loại: Truyện ngắn, kịch.
Các tác phẩm:
Những ngọn gió Hun Tát (1989)
Tướng về hưu (1989) Con gái thuỷ thần (1992)
Như những ngọn gió (1995)
Gia đình
Tập truyện ngắn Tuổi 20 yêu dấu Còn lại tình yêu
Xuân hồng
Tập truyện ngắn Hoa sen nở ngày 29 tháng 4
Tên nhà thơ nữ nổi tiếng với bài thơ đã học: Tiếng gà trưa
Một tác phẩm được coi là hay nhất viết về ẩm thực Hà Nội?
Tên chương trình trên kênh VTV1 hướng tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ?
Công trình kiến trúc về lịch sử kỉ niệm 1000 năm Thăng Long tại phường Tương Mai?
Thời điểm nào ở Hà Nội thường là một đề tài bất tận của các thi nhân?
Tác giả nào người Hà Nội vừa đoạt giải văn xuôi Hội Nhà văn Hà Nội với tác phẩm Một mình một ngựa?
Nhà thơ Xuân Quỳnh
Thăng Long nhân kiệt
Miếng ngon Hà nội
Mùa thu Hà Nội
Ma Văn Kháng
Tượng đài Hoàng Văn Thụ
Câu hỏi cuộc thi tìm hiểu
"Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến và Anh hùng"
THỂ LỆ CUỘC THI TÌM HIỂU
"Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến và Anh hùng"
Chương trình địa phương
phần Ngữ văn
Nhiệm vụ:
- Hiểu biết về các tác giả người Hà Nội và các tác phẩm viết về Hà Nội, đặc biệt sau năm 1975.
- Thảo luận.
- Giới thiệu một số tác giả nổi tiếng người Hà Nội.
- Sưu tầm, bình một số tác phẩm hay, nổi bật viết về địa phương.
- Giới thiệu một số hoạt động về văn học lịch sử hướng đến 1000 năm Thăng Long.
- Hoạt động khác.
Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài danh. Ông đứng trong văn học Việt Nam đương thời như một cây văn xuôi hàng đầu, nhất là ở thể truyện ngắn và bút ký, tuỳ bút, như là một con người có phong độ và cốt cách quyết thể hiện tấm lòng thiết tha với cội nguồn dân tộc bằng việc trau dồi tiếng Việt khi viết về những nhân cách cao thượng, những nét tinh hoa trong bản sắc văn hoá Việt Nam
Tô Hoài là cây đại thụ trong khu rừng văn học hiện đại Việt Nam. Nói đến Tô Hoài, người đọc nhớ ngay đến Tô Hoài của những sáng tác về Hà Nội, Tô Hoài của Dế Mèn phiêu lưu ký và những sáng tác cho thiếu nhi, Tô Hoài của hồi ký tự truyện... Ở phương diện nào, Tô Hoài cũng tạo lập được một giá trị riêng, một gương mặt riêng không thể nhoè lẫn
Nguyễn Khải đã tìm ra cho mình một ngôn ngữ tiểu thuyết của riêng mình. Nhất là từ sau 1975, nhiều tác phẩm của anh rất giàu tính triết luận. Với ngôn ngữ tự vấn, chất đời thường,chất trào tiếu dân gian, chất hoài nghi triết học trộn vào nhau, Nguyễn Khải đã tạo nên một bút pháp hiện đại, mang được chiều sâu nghệ thuật, khác với nhiều tác giả đương đại cùng lứa, cùng thời.
Sự nổi tiếng của nhà văn Ma Văn Kháng là điều không cần phải bàn cãi. Tới nay ông đã có hơn 20 chục đầu sách với những cuốn Mưa mùa hạ, Mùa lá rụng trong vườn, Ngày đẹp trời, Heo may gió lộng, Trăng soi sân nhỏ... Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 1998; Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2009 (tiểu thuyết
Một mình một ngựa).
Không phải nhà thơ nổi tiếng nào cũng là người có thực tài. Và không phải nhà thơ có thực tài nào tác phẩm cũng được đông đảo bạn đọc biết đến. Nhưng ở Hoàng Nhuận Cầm vừa là một nhà thơ nổi tiếng cũng là người có thực tài. Giải thưởng cao nhất của cuộc thi thơ báo Văn nghệ (năm 1973) và giải thưởng thường niên của Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ "Xúc xắc mùa thu" (năm 1993), được đông đảo bạn đọc bình dị yêu mến, cũng như được những người khó tính trong nghề đánh giá cao.
- Con người hiện đại vẫn say mê tình yêu trong thơ như mọi thời nhưng tình yêu với tư cách một đề tài văn học đã không còn mới mẻ và có sức hấp dẫn như trước nữa.
Người đọc thời hiện đại cũng từng trải hơn.
Tiếng nói trữ tình cá nhân của nhà thơ phải mang vẻ đẹp của tư tưởng nhân văn hiện đại.
- Sau năm 1975 các thể thơ thường được sử dụng là thơ tự do, lục bát, năm chữ, bảy chữ. Thơ tự do chiếm tỉ lệ cao nhất: 645/1144 (56%)
- Ý thức tìm tòi sáng tạo những giá trị thơ mới mẻ, góp phần thúc đẩy hành trình thơ ca nhân loại tiến về phía trước”
- Lực lượng sáng tác góp phần làm lên diện mạo chính của thơ sau 1975 là lớp nhà thơ trẻ xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước”
Văn xuôi Việt Nam sau 1975 ngày càng đa dạng cái bi và cái hài hước chiếm vị trí chủ đạo. Tuy nhiên, như thế không có nghĩa rằng cái cao cả, một dạng phẩm chất từng toả sáng mạnh mẽ trong văn học cách mạng 1945 – 1975, không còn xuất hiện. Cái cao cả, hình tượng người anh hùng đã biến đổi không còn như trước.
Xu hướng dân chủ hoá và sự thức tỉnh cá nhân đa đưa tới sự phát triển phong phú, sôi nổi đa dạng của văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt là từ thời kì đổi mới của đất nước
- Văn xuôi có nhiều đổi mới về nghệ thuật tự sự như sự thay đổi điểm nhìn trần thuật đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm và dòng ý thức, tính đa thanh và giọng
NHÀ THƠ BẰNG VIỆT
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Việt Bằng
Sinh năm: 1941
Nơi sinh: Thạch Thất - Hà Tây
Bút danh: Bằng Việt
Thể loại: Thơ, truyện ngắn, dịch
Các tác phẩm:
ê Bếp lửa (1968) >> Chi tiết
ê Những gương mặt những khoảng trời (1973)
ê Đất sau mưa (1977)
ê Khoảng cách giữa lời (1983)
ê Cát sáng (1986)
ê Bếp lửa- khoảng trời (1988)
ê Phía nửa mặt trăng chìm (1986)
NHÀ THƠ BẾ KIẾN QUỐC
Tiểu sử:
Tên thật: Bế Kiến Quốc
Sinh năm: 1949
Mất năm: 2002
Nơi sinh: Hà Nội
Bút danh: Ngọc Chung Tử, Đặng Thái Minh
Thể loại: thơ, truyện thơ
Các tác phẩm:ê Những dòng sông (1969) Cuối rễ đầu cành (1994) Chú ngựa mã sao (1979) Dòng suối thần kỳ (1984)
NHÀ THƠ CHỬ VĂN LONG
Tiểu sử:
Tên thật: Chử Văn Long
Sinh năm: 1942
Nơi sinh: Vạn Phúc - Thanh Trì
Bút danh: Hà Nguyên, Sơn Hà
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
Nguồn yêu thương (1976)
Tán bàng xanh góc phố (1958)
Lời ca từ đất (1988)
Bông hồng bỏ quên (1991)
Ru những trăm năm (1996)
NHÀ THƠ ĐỖ MINH TUẤN
Tiểu sử:
Tên thật: Đỗ Minh Tuấn
Sinh năm: 1952
Nơi sinh: Chương Mỹ - Hà Tây
Bút danh: Đỗ Minh Tuấn
Thể loại: Thơ, lý luận phê bình
Các tác phẩm:
Những cánh hoa tiên tri (1992)
Tỉnh giấc (1992)
Con chim giấy (1992)
Thơ tình (1993)
Nghệ thuật trữ tình của Nguyễn Du trong truyện Kiều (1995)
Ngày văn học lên ngôi (1996)
NHÀ THƠ ĐỖ TRUNG LAI
Tiểu sử:
Tên thật: Đỗ Trung Lai
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Mỹ Đức - Hà Tây
Bút danh: Đỗ Trung Lai
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
ê Đêm sông Cầu (1990)
ê Anh em và những người khác (1990)
ê Đắng chát và ngọt ngào (1991)
Giải thưởng văn chương:
ê Giải thưởng văn chương Bộ Quốc phòng (1994)
NHÀ THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM
Tiểu sử:
Tên thật: Hoàng Nhuận Cầm
Sinh năm: 1952
Bút danh: Hoàng Nhuận Cầm
Nơi sinh: Từ Liêm - Hà Nội
Thể loại: Thơ, kịch
Các tác phẩm:
ê Thơ tuổi 20 (1974)
ê Những câu thơ viết đợi mặt trời (1983)
ê Xúc xắc mùa thu (1992)
ê Chiếc lá đầu tiên
NHÀ THƠ HỮU THỈNH
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Hữu Thỉnh
Sinh năm: 1942
Nơi sinh: Duy Phiên - Tam Dương- Vĩnh Phúc)
Bút danh: Hữu Thỉnh, Vũ Hữu
Thể loại: Thơ, bút ký, truyện ngắn
Các tác phẩm:
ê Âm vang chiến hào
ê Đường tới thành phố
ê Từ chiến hào đến thành phố
ê Khi bé Hoa ra đời
ê Chuyến đò đêm giáp ranh
ê Thưa thầy
ê Thư mùa đông
ê Âm vang chiến hào
ê Đường tới thành phố
Giải thưởng văn chương:
ê Giải thưởng Bộ Quốc phòng (1994)
ê Giải thưởng Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp và Trung ương Đoàn (1991)
NHÀ THƠ LỮ HUY NGUYÊN
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Huy Lư
Sinh năm: 1939
Mất năm: 1998
Nơi sinh: Tiên Sơn - Bắc Ninh
Bút danh: Lữ Huy Nguyên, Hoàng Xuân, Kinh Bắc, Tân Thi
Thể loại: Thơ, ký, kịch, dịch
Các tác phẩm:
Cô Tứ tóc vàng (1971)
Trâu lá đa (1975)
Năm tháng đi qua (1976)
Chiều sâu thành phố (1978)
Đôi mắt em nhìn (1987)
Mùa thu nước Nhật (1992)
Nghệ sĩ với tình yêu (1995)
Một lần thăm Đức (1995)
Nhật ký đường trong (1970)
Núi thức (1978)
Trên núi cao (1979)
NHÀ THƠ LƯU QUANG VŨ
Tiểu sử:
Tên thật: Lưu Quang Vũ
Sinh năm: 1948
Mất năm: 1988
Nơi sinh: Phú Thọ
Bút danh: Lưu Quang Vũ
Thể loại: Thơ, kịch, truyện
Các tác phẩm:
Hương cây Thơ và truyện ngắn Lưu Quang Vũ
Mây trắng của đời tôi (1989)
Bầy ong trong đêm sâu thơ, 1993
Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994).
Sống mãi tuổi 17 (1979)
Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984)
Người tốt nhà số 5 (1981)
Khoảnh khắc và vô tận (1986)
Bệnh sĩ (1988)
Lời thề thứ 9 (1988)
Điều không thể mất (1988)
Diễn viên và sân khấu
Mùa hè đang đến (truyện, 1983)
Người kép đóng hổ(truyện, 1984)
NHÀ THƠ THÁI THĂNG LONG
Tiểu sử:
Tên thật: Thái Gia Trí
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Ba Đình – Hà Nội
Bút danh: Thái Thăng Long
Thể loại: thơ, truyện ngắn
Các tác phẩm:
ê Hà Nội của tôi 1985
ê Thuyền của rừng
ê Đánh thức tiềm năng
ê Ám ảnh ê Chiều phủ Tây Hồ
ê Gió rừng Sát (1996)
ê Thời gian huyền thoại (2000)
ê Thơ Thái Thăng Long
Yêu Hà Nội
Ta mơ thấy em ở nơi kia xa lắm
Có một Hà Nội ngây ngất nắng
Có một Hà Nội run run heo may
Có một Hà Nội hoa đào tươi hồng rạng rỡ
Có một Hà Nội ngàn năm dấu ngựa
Có một Hà Nội Bích Câu, Quốc Tử Giám... Thiêng liêng
Có một Hà Nội lặng lẽ chiều Tây Hồ sương khói
Có một Hà Nội lá sấu rắc vàng đường Điện Biên
…
Và anh
Tình yêu Hà Nội lại theo về...
NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Sinh năm: 1942
Mất năm: 1988
Nơi sinh: Hoài Đức, Hà Tây
Bút danh: Xuân Quỳnh
Các tác phẩm:
Thơ Xuân Quỳnh Tơ tằm - Chồi biếc
Hoa dọc chiến hào
Gió Lào cát trắng (1974)
Lời ru trên mặt đất (1987)
Sân ga chiều em đi (1984)
Thơ tình yêu
Những bài thơ cuộc sống Tự hát (1984)
Hoa cỏ may (1989)
NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Huy Thiệp.
Sinh năm: 1950
Nơi sinh: Thanh Trì- Hà Nội
Bút danh: Nguyễn Huy Thiệp
Thể loại: Truyện ngắn, kịch.
Các tác phẩm:
Những ngọn gió Hun Tát (1989)
Tướng về hưu (1989) Con gái thuỷ thần (1992)
Như những ngọn gió (1995)
Gia đình
Tập truyện ngắn Tuổi 20 yêu dấu Còn lại tình yêu
Xuân hồng
Tập truyện ngắn Hoa sen nở ngày 29 tháng 4
Tên nhà thơ nữ nổi tiếng với bài thơ đã học: Tiếng gà trưa
Một tác phẩm được coi là hay nhất viết về ẩm thực Hà Nội?
Tên chương trình trên kênh VTV1 hướng tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ?
Công trình kiến trúc về lịch sử kỉ niệm 1000 năm Thăng Long tại phường Tương Mai?
Thời điểm nào ở Hà Nội thường là một đề tài bất tận của các thi nhân?
Tác giả nào người Hà Nội vừa đoạt giải văn xuôi Hội Nhà văn Hà Nội với tác phẩm Một mình một ngựa?
Nhà thơ Xuân Quỳnh
Thăng Long nhân kiệt
Miếng ngon Hà nội
Mùa thu Hà Nội
Ma Văn Kháng
Tượng đài Hoàng Văn Thụ
Câu hỏi cuộc thi tìm hiểu
"Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến và Anh hùng"
THỂ LỆ CUỘC THI TÌM HIỂU
"Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến và Anh hùng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)