Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Trần Tiêu Dao |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Về với Quảng Nam
Chương trình địa phương .
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I-Đọc- Tìm hiểu chung :
1-Tác giả - Tác phẩm :
-Sinh năm 1946 – Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam.
-Hội viên Hội Nhà Văn Quảng Nam.
*Bài thơ được in trong tuyển tập thơ “ Chưa mưa đà thấm”- 1997.
-Được phổ nhạc , in dấu ấn trong lòng người đọc .
2-Đại ý :
-Tâm tình của người con xứ Quảng xa quê những ngày giáp tết .
3- Bố cục :
a- Phần 1 : Nỗi nhớ thương quay quắt, da diết.
b –Phần 2: Những biểu hiện của nỗi nhớ quê .
Về thôi em
Dương Quang Anh
Em ra không, mai anh về đất Quảng
Trời miền Nam giáp tết quá nôn nao
Thèm chi mô một chén rượu hồng đào
Dẫu chưa uồng, chỉ say từ câu hát
Em ở biển ngọn khoai trườn nổng cát
Anh trên nguồn đá chẹn củ mì eo
Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo
Vẫn khen đất mình chưa mưa đà thấm
Biển dưới em con cá chuồn ngon lắm
Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo
Lận đận một đời quảy gánh gieo neo
Nuôi con lớn mẹ lên rừng xuống biển
Đất dễ thấm, dễ mềm lòng quyến
luyến
Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay
Đờn Miếu Bông ai chọn phím so dây
Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả ?
Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ
Sông Thu ta dẫu bên lỡ bên bồi
Dẫu mỗi năm mỗi nước lũ cuốn trôi
Cây măng sậy vẫn bám bờ xanh mãi
Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải
Cha mẹ trông ta mòn Hòn Kẻm Đá
Dừng
Tiết 63
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê :
-Thời điểm : giáp tết
-Hoàn cảnh : miền Nam
-Tâm trạng : quá nôn nao
-Nỗi nhớ thương da diết,quay quắt ,cháy lòng...
-Gợi nỗi lòng chung của những người con xa xứ
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê :
Nỗi lòng của kẻ xa quê được biểu hiện ở
thời điểm nào?Lúc bấy giờ họ đang ở đâu?
Tâm trạng của kẻ tha hương được bộc lộ
như thế nào? Em có suy nghĩ gì về những
Điều đó ?
Từ đó em có suy nghĩ gì tâm hồn
của những những người con xa xứ
đó?
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê
-Thèm chén rượu, say câu hát...
-ngọn khoai, con cá chuồn, trái mít
-Miếu Bông, sông Thu
-Hòn Kẻm Đá Dừng
-Nhớ, quyến luyến, khóc, chọn phím so dây
- Về đi em !
-Bên lở bên bồi, gieo neo ,nước lụt cuốn trôi
Sản vật bình dị, gần gũi
Những địa danh thân thương quen thuộc
Dồn dập ùa về
Những sản vật, những đia danh ấy được tác giả đưa vào vào thơ với những ý nghĩa nào?
Tiêu biểu cho đất và hồn Quảng Nam
Niềm tự hào, yêu mến, thân thương
Gian khó
Lời hối thúc chân tình
* Thảo luận :
Quê hương còn gieo neo “bên lở, bên bồi” còn “nước lụt cuốn trôi “ sao những kẻ tha hương vẫn cứ quay quắt muốn trở về ?
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê
-lận đận, quảy gánh, lên rừng xuống biển
-Bám bờ xanh mãi...cha mẹ mong, mòn
Thương người dân quê và cha mẹ còn gian nan, đói nghèo
Niềm tự hào về con người của quê hương
Tấm lòng thủy chung son sắt với quê hương
III-Tổng kết :
Bài thơ không mang đậm chất dân gian Quảng Nam
Không gian trong bài thơ là không gian nghệ thuật ?
Có sử dụng nhiều ca dao, địa danh xứ Quảng ?
Bài thơ không có thành ngữ , từ địa phương ?
*Bài tập củng cố
A
B
C
D
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
III-Tổng kết
1- Nghệ thuật:
-Vận dụng thành công các câu ca
dao Đất Quảng
-Các địa danh sản vật gần gũi quen thuộc
-Vận dụng tốt các biện pháp tu từ:
ẩn dụ, câu hỏi tu từ, từ địa phương
-Mang đậm chất dân gian xứ Quảng
2- Nội dung
-Tình quê da diết và nỗi nhớ
thương quay quắt của người con
xứ Quảng tha hương.
- Tình cảm đậm đà chất Quảng
Nam
*Ghi nhớ: Bài thơ làm xúc động người đọc bởi cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu sắc về nỗi nhớ quê đến da diết
IV- Luyện tập :
Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nêu cảm nhận của em về 2 câu cuối bài thơ
Chắc vườn xưa giờ ửng vàng hoa cải
Cha mẹ mong ta mòn Hòn Kẻm Đá dừng
*Dặn dò
-Học thuộc lòng , nắm kĩ nội dung nghệ thuật của bài thơ.
-Tập viết các đoạn văn nghị luận từ các ý trong bài thơ.
-Xem kĩ bài Chiếc lược ngà- Tóm tắt truyện trước
- Soạn theo câu hỏi đã định hướng.
Chương trình địa phương .
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I-Đọc- Tìm hiểu chung :
1-Tác giả - Tác phẩm :
-Sinh năm 1946 – Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam.
-Hội viên Hội Nhà Văn Quảng Nam.
*Bài thơ được in trong tuyển tập thơ “ Chưa mưa đà thấm”- 1997.
-Được phổ nhạc , in dấu ấn trong lòng người đọc .
2-Đại ý :
-Tâm tình của người con xứ Quảng xa quê những ngày giáp tết .
3- Bố cục :
a- Phần 1 : Nỗi nhớ thương quay quắt, da diết.
b –Phần 2: Những biểu hiện của nỗi nhớ quê .
Về thôi em
Dương Quang Anh
Em ra không, mai anh về đất Quảng
Trời miền Nam giáp tết quá nôn nao
Thèm chi mô một chén rượu hồng đào
Dẫu chưa uồng, chỉ say từ câu hát
Em ở biển ngọn khoai trườn nổng cát
Anh trên nguồn đá chẹn củ mì eo
Cả đời cha cày bới lượm đói nghèo
Vẫn khen đất mình chưa mưa đà thấm
Biển dưới em con cá chuồn ngon lắm
Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo
Lận đận một đời quảy gánh gieo neo
Nuôi con lớn mẹ lên rừng xuống biển
Đất dễ thấm, dễ mềm lòng quyến
luyến
Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay
Đờn Miếu Bông ai chọn phím so dây
Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả ?
Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ
Sông Thu ta dẫu bên lỡ bên bồi
Dẫu mỗi năm mỗi nước lũ cuốn trôi
Cây măng sậy vẫn bám bờ xanh mãi
Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải
Cha mẹ trông ta mòn Hòn Kẻm Đá
Dừng
Tiết 63
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê :
-Thời điểm : giáp tết
-Hoàn cảnh : miền Nam
-Tâm trạng : quá nôn nao
-Nỗi nhớ thương da diết,quay quắt ,cháy lòng...
-Gợi nỗi lòng chung của những người con xa xứ
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê :
Nỗi lòng của kẻ xa quê được biểu hiện ở
thời điểm nào?Lúc bấy giờ họ đang ở đâu?
Tâm trạng của kẻ tha hương được bộc lộ
như thế nào? Em có suy nghĩ gì về những
Điều đó ?
Từ đó em có suy nghĩ gì tâm hồn
của những những người con xa xứ
đó?
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê
-Thèm chén rượu, say câu hát...
-ngọn khoai, con cá chuồn, trái mít
-Miếu Bông, sông Thu
-Hòn Kẻm Đá Dừng
-Nhớ, quyến luyến, khóc, chọn phím so dây
- Về đi em !
-Bên lở bên bồi, gieo neo ,nước lụt cuốn trôi
Sản vật bình dị, gần gũi
Những địa danh thân thương quen thuộc
Dồn dập ùa về
Những sản vật, những đia danh ấy được tác giả đưa vào vào thơ với những ý nghĩa nào?
Tiêu biểu cho đất và hồn Quảng Nam
Niềm tự hào, yêu mến, thân thương
Gian khó
Lời hối thúc chân tình
* Thảo luận :
Quê hương còn gieo neo “bên lở, bên bồi” còn “nước lụt cuốn trôi “ sao những kẻ tha hương vẫn cứ quay quắt muốn trở về ?
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
1- Nỗi lòng của kẻ xa quê
2-Những biểu hiện cụ thể của nỗi nhớ quê
-lận đận, quảy gánh, lên rừng xuống biển
-Bám bờ xanh mãi...cha mẹ mong, mòn
Thương người dân quê và cha mẹ còn gian nan, đói nghèo
Niềm tự hào về con người của quê hương
Tấm lòng thủy chung son sắt với quê hương
III-Tổng kết :
Bài thơ không mang đậm chất dân gian Quảng Nam
Không gian trong bài thơ là không gian nghệ thuật ?
Có sử dụng nhiều ca dao, địa danh xứ Quảng ?
Bài thơ không có thành ngữ , từ địa phương ?
*Bài tập củng cố
A
B
C
D
Tiết 63
Về thôi em
Dương Quang Anh
I- Đọc – Tìm hiểu chung
II-Tìm hiểu bài thơ
III-Tổng kết
1- Nghệ thuật:
-Vận dụng thành công các câu ca
dao Đất Quảng
-Các địa danh sản vật gần gũi quen thuộc
-Vận dụng tốt các biện pháp tu từ:
ẩn dụ, câu hỏi tu từ, từ địa phương
-Mang đậm chất dân gian xứ Quảng
2- Nội dung
-Tình quê da diết và nỗi nhớ
thương quay quắt của người con
xứ Quảng tha hương.
- Tình cảm đậm đà chất Quảng
Nam
*Ghi nhớ: Bài thơ làm xúc động người đọc bởi cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu sắc về nỗi nhớ quê đến da diết
IV- Luyện tập :
Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nêu cảm nhận của em về 2 câu cuối bài thơ
Chắc vườn xưa giờ ửng vàng hoa cải
Cha mẹ mong ta mòn Hòn Kẻm Đá dừng
*Dặn dò
-Học thuộc lòng , nắm kĩ nội dung nghệ thuật của bài thơ.
-Tập viết các đoạn văn nghị luận từ các ý trong bài thơ.
-Xem kĩ bài Chiếc lược ngà- Tóm tắt truyện trước
- Soạn theo câu hỏi đã định hướng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiêu Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)