Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Dũng Chinh | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc 6 câu thơ đầu của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn
Phân tích nhân vật Trịnh Hâm
Tiết 45 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN
Những suy nghĩ của em về quê hương Tiền Giang?
BIỂN GÒ CÔNG
BIỂN TÂN THÀNH
CHÙA VĨNH TRÀNG
CHÙA BỬU LÂM
RẠCH GẦM
CẦU GẠCH MIỄU
NGUYỄN THỊ THẬP
LÊ THỊ HỒNG GẤM
THIẾU TƯỚNG PHAN LƯƠNG TRỰC
TRƯƠNG ĐỊNH
RẠCH GẦM
Hãy nhận xét về đất nước và con người Tiền Giang?
Là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, du lịch
Là vùng đất có nhiều người tài giỏi.
Những tác giả có sáng tác trước năm 1975 ?
Hồ Biểu Chánh
Sinh 1885
Mất 1957
Tác phẩm

1. Dịch thuật:
Tân soạn cổ tích (cổ văn Trung Quốc, Sài Gòn-1910)
Lửa ngún thình lình (dịch tiếng Pháp, SG, 1922)
2. Thơ:
U tình lục (Sài Gòn – 1910)
Vậy mới phải (Long Xuyên – 1913)
Biểu Chánh thi văn (Tập i,ii, iii bản thảo)
3. Tùy bút Phê bình:
Chưởng Hậu quân Võ Tánh (Sài Gòn – 1926)
Chánh trị giáo dục (Gò Công – 1948)
Tùy bút thời đàm (Gò Công – 1948)
4. Hồi ký
Ký ức cuộc đi Bắc Kỳ (1941)
Mấy ngày ở Bến Súc (1944)
Đời của tôi
1. Về quan trường 2. Về Văn nghệ 3. Về phong trào cách mạng
Một thiên ký ức: Nam Kỳ cộng hòa tự trị (Gò Công – 1948)
Tâm hồn tôi (Gò Công – 1949)
Nhàn trung tạp kỷ (tập i, ii, iii Gò Công – 1949)
5. Tuồng hát:
Hài kịch: - Tình anh em (Sài Gòn – 1922)
Toại chí bình sinh (Sài Gòn – 1922)
Đại nghĩa diệt thân (Bến Súc – 1945)
Hát bội: - Thanh Lệ kỳ duyên (Sài Gòn 1926 – 1941)
Công chúa kén chồng (Bình Xuân – 1945)
Xả sanh thủ nghĩa (Bình Xuân –
Đoàn Giỏi
Bút danh khác: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyên Tư)
Tên khai sinh: Đoàn Giỏi, sinh 17 .5 .1925. Châu Thành, Tiền Giang.
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)
Trong những năm chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, rồi làm công tác thông tin, văn nghệ.
Tập kết ra Bắc, từ 1955 ông chuyển về sáng tác và biên tập sách báo. Ông là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt nam các khóa I, II, III.
Đã xuất bản các tác phẩm:
-Người Nam thà chết không hàng (kịch thơ, 1947);
-Khí hùng đất nước (ký, 1948);
-Những dòng chữ máu Nam Kỳ 1940 (ký 1948);
-Đường về gia hương (truyện, 1948);
-Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ, 1949)
Bảo Định Giang
- Tên thật: Nguyễn Thanh Danh
- Sinh năm: 1919
- Mất năm: 2005
- Bút danh: Bảo Định Giang, Nguyễn Thanh, Thu Thuỷ, Văn Kỹ Thanh, Nguyễn Tịnh Hà
- Nơi sinh: Cái Bè - Tiền Giang
- Thể loại: Thơ, kịch, nghiên cứu phê bình
Các tác phẩm:
- Đường giải phóng (1977)  
   - Đêm huyền diệu (1985)
-  Sen đồng (1990)
-  Trong mỗi trái tim (1993)
-   Thuyền chở đạo (1994)
-  Ca dao Bảo Định Giang (1990)
-    Hả dạ (1949)
-   Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga (1990)
Những tác giả có sáng tác sau 1975
Huỳnh Mẫn Chi
-Sinh ngày 22 tháng 9 năm 1975
-Quê : Chợ Gạo – Tiền Giang
- Cử nhân kinh tế
- Sinh viên khóa I khoa Biên kịch Điện ảnh Trường Đại học Sân khấu - Điện Hà Nội (niên khóa 2002 – 2006)
* Giải thưởng:
- Giải nhì Báo chí năm 2002.
- Giải C Cuộc thi viết về nhân tố mới 2002 (Hội nhà báo TP HCM)
- Giải Ba kịch bản phim truyện “Mong Manh” – Hội điện VN, Cục điện ảnh VN, Trung tâm phát triển tài năng trẻ phối hợp tổ chức.
 * Tác phẩm:
- Tập truyện ngắn “Ngược dốc” – NXB Trẻ năm 2005.
- Tập truyện ngắn “Giờ xổ số” – NXB Công an Nhân dân (sắp xuất bản năm 2006)
- “Danh nhân văn hóa đất Tiền Giang” – NXB Công an nhân dân (sắp xuất bản năm 2006).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Dũng Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)