Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thúy |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết:136 Văn bản: Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
Chân dung nhà thơ Nguyễn Đức Hạnh
- Nguyễn Đức Hạnh sinh năm 1962, quê gốc ở Hưng Yên nhưng sinh trưởng và gắn bó với Thái Nguyên.
- Ông vừa là giảng viên, vừa là nhà nghiên cứu văn học, lại vừa là nhà thơ nổi tiếng cuả Thái Nguyên.
Tiết:136 Văn bản: Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
- Nguyễn Đức Hạnh sinh năm 1962, quê gốc ở Hưng Yên nhưng sinh trưởng và gắn bó với Thái Nguyên.
- Ông vừa là giảng viên, vừa là nhà nghiên cứu văn học, lại vừa là nhà thơ nổi tiếng cuả Thái Nguyên.
2. Tác phẩm
- Bµi th¬ ®îc trÝch trong tËp th¬: “Nói kh¸t”-2000
- M¹ch c¶m xóc
ấn tượng
chung về
phố núi
những hoài niệm về kỷ niệm tuổi thơ bên phố núi
những tình cảm của nhà thơ với phố núi
Tiết:136 Văn bản: Phố núi
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
2. Tác phẩm
II. Phân tích văn bản
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ.
* Những ấn tượng chung về phố núi
Phố nhỏ ngủ gối đầu lên ngực gió
- Nhµ xiªu xiªu chùc tuét vÒ xu«i
- Cây đa già rợp che kí ức
Quả lạnh lùng cùng tháng năm trôi.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
Phố nhỏ ngủ gối đầu lên ngực gió
Không gian phố núi nhỏ, bình yên, tĩnh lặng.
- Nhµ xiªu xiªu chùc tuét vÒ xu«i
Không gian phố núi nghèo, buồn.
Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
Cây đa già rợp che kí ức
Quả lạnh lùng cùng tháng năm rơi.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
Lá tre chòng nhau cười khẽ
Lụa hoàng hôn
Hoa mua ngủ bên đường
Dòng kênh biếc
Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
Bước trẻ học về vấp lụa hoàng hôn
Bã mía cháy ngọt nồng câu thơ cũ
Những cơn mưa tuổi thơ ngọt lịm
Thả cánh tím xuống dòng kênh biếc
Mơ ước chòng chành trôi vào mù sương
Ta cùng tiếng đàn bầu qua phố vắng.
Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
- Nhà thơ luôn thương nhớ, trân trọng và nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
- Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
- Nhà thơ luôn thương nhớ, trân trọng và nâng niu những kỉ niệm tuỏi thơ của chính mình.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua và luôn thương nhớ, trân trọng, nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
- Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
* Phố núi trong tâm hồn nhà thơ
Phố núi hoá hồn ta từ ấy
Dù chân qua biết mấy nẻo đường
Lưng đã còng như gốc đa cổ thụ
Mặt nhàu nát như con đường đá cũ
Hồn rậm cỏ rầu rầu
thơ trong vắt như sương.
Nhà thơ yêu phố núi sâu nặng.
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
2. Tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
- Phố núi nhỏ, buồn, vắng nhưng đẹp trong trẻo, tinh khôi, là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
2. Tình cảm của nhà thơ
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua, luôn thương nhớ, trân trọng, nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình và yêu quê hương sâu nặng.
III. Tổng kết
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
( Nguyễn Đức Hạnh)
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
2. Tình cảm của nhà thơ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Lối diễn đạt trong sáng
Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm
2. Nội dung
Bài thơ ghi lại hình ảnh phố núi cùng nỗi thương nhớ và sự nâng niu, trân trọng những kỉ niệm
tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng. Qua đó thể hiện tình yêu và sự gắn bó máu thịt của nhà thơ đối
với quê hương, đất nước.
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
( Nguyễn Đức Hạnh)
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
2. Tình cảm của nhà thơ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập
Qua bài thơ: "Phố núi" và một số bài thơ viết về Thái Nguyên trong chương trình văn học địa phương đã giúp em có những hiểu biết gì về mảnh đất Thái Nguyên? Những bài thơ đó bồi đắp cho em tình cảm như thế nào về quê hương, đất nước, con người Việt Nam?
Sông cầu
Hồ Núi Cốc
Phố Núi
Ngày hội văn hoá thái nguyên
Thành phố thái nguyên
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
Chân dung nhà thơ Nguyễn Đức Hạnh
- Nguyễn Đức Hạnh sinh năm 1962, quê gốc ở Hưng Yên nhưng sinh trưởng và gắn bó với Thái Nguyên.
- Ông vừa là giảng viên, vừa là nhà nghiên cứu văn học, lại vừa là nhà thơ nổi tiếng cuả Thái Nguyên.
Tiết:136 Văn bản: Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
- Nguyễn Đức Hạnh sinh năm 1962, quê gốc ở Hưng Yên nhưng sinh trưởng và gắn bó với Thái Nguyên.
- Ông vừa là giảng viên, vừa là nhà nghiên cứu văn học, lại vừa là nhà thơ nổi tiếng cuả Thái Nguyên.
2. Tác phẩm
- Bµi th¬ ®îc trÝch trong tËp th¬: “Nói kh¸t”-2000
- M¹ch c¶m xóc
ấn tượng
chung về
phố núi
những hoài niệm về kỷ niệm tuổi thơ bên phố núi
những tình cảm của nhà thơ với phố núi
Tiết:136 Văn bản: Phố núi
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
2. Tác phẩm
II. Phân tích văn bản
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ.
* Những ấn tượng chung về phố núi
Phố nhỏ ngủ gối đầu lên ngực gió
- Nhµ xiªu xiªu chùc tuét vÒ xu«i
- Cây đa già rợp che kí ức
Quả lạnh lùng cùng tháng năm trôi.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
Phố nhỏ ngủ gối đầu lên ngực gió
Không gian phố núi nhỏ, bình yên, tĩnh lặng.
- Nhµ xiªu xiªu chùc tuét vÒ xu«i
Không gian phố núi nghèo, buồn.
Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
Cây đa già rợp che kí ức
Quả lạnh lùng cùng tháng năm rơi.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
Lá tre chòng nhau cười khẽ
Lụa hoàng hôn
Hoa mua ngủ bên đường
Dòng kênh biếc
Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
Bước trẻ học về vấp lụa hoàng hôn
Bã mía cháy ngọt nồng câu thơ cũ
Những cơn mưa tuổi thơ ngọt lịm
Thả cánh tím xuống dòng kênh biếc
Mơ ước chòng chành trôi vào mù sương
Ta cùng tiếng đàn bầu qua phố vắng.
Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
- Nhà thơ luôn thương nhớ, trân trọng và nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
- Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
- Nhà thơ luôn thương nhớ, trân trọng và nâng niu những kỉ niệm tuỏi thơ của chính mình.
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ.
2. Tình cảm của nhà thơ
* Nhữnh ấn tượng chung về phố núi
- Phố núi nhỏ, nghèo, buồn và vắng.
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua và luôn thương nhớ, trân trọng, nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình.
* Phố núi trong hoài niệm của nhà thơ
- Phố núi đẹp, trong trẻo, tinh khôi.
* Phố núi với những kỉ niệm tuổi thơ
- Phố núi là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
* Phố núi trong tâm hồn nhà thơ
Phố núi hoá hồn ta từ ấy
Dù chân qua biết mấy nẻo đường
Lưng đã còng như gốc đa cổ thụ
Mặt nhàu nát như con đường đá cũ
Hồn rậm cỏ rầu rầu
thơ trong vắt như sương.
Nhà thơ yêu phố núi sâu nặng.
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
( Nguyễn Đức Hạnh)
2. Tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
- Phố núi nhỏ, buồn, vắng nhưng đẹp trong trẻo, tinh khôi, là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
2. Tình cảm của nhà thơ
- Nhà thơ tiếc nuối cho những kỉ niệm tuổi thơ trôi qua, luôn thương nhớ, trân trọng, nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình và yêu quê hương sâu nặng.
III. Tổng kết
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
( Nguyễn Đức Hạnh)
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
2. Tình cảm của nhà thơ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Lối diễn đạt trong sáng
Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm
2. Nội dung
Bài thơ ghi lại hình ảnh phố núi cùng nỗi thương nhớ và sự nâng niu, trân trọng những kỉ niệm
tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng. Qua đó thể hiện tình yêu và sự gắn bó máu thịt của nhà thơ đối
với quê hương, đất nước.
Tiết:136 Văn bản Phố núi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
( Nguyễn Đức Hạnh)
II. Phân tích văn bản
1. Hình ảnh phố núi trong kí ức nhà thơ
2. Tình cảm của nhà thơ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập
Qua bài thơ: "Phố núi" và một số bài thơ viết về Thái Nguyên trong chương trình văn học địa phương đã giúp em có những hiểu biết gì về mảnh đất Thái Nguyên? Những bài thơ đó bồi đắp cho em tình cảm như thế nào về quê hương, đất nước, con người Việt Nam?
Sông cầu
Hồ Núi Cốc
Phố Núi
Ngày hội văn hoá thái nguyên
Thành phố thái nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)