Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn |
Ngày 07/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Biên tập chương trình & Chỉ đạo nội dung:
LÊ KYM PHƯƠNG
Giáo viên THCS Ngô Mây
Chương Trình
Địa Phương
PHẦN VĂN
CHUONG TRÌNH
D?A PHUONG
CHUONG TRÌNH D?A PHUONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần VĂN
Xin chào quý thầy cô giáo , quý vị đại biểu và các em học sinh
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
Phù Cát – Bình Định
Chương trình địa phương
Phần Văn
Nội dung chương trình :
1- Địa lý Bình Định
2- Danh lam thắng cảnh Bình Định
3- Di tích lịch sử , văn hóa Bình Định
4- Danh nhân Bình Định
5- Nhà văn , nhà thơ Bình Định
6- Phù Cát – Quê hương chúng tôi
Bình Định - cái nhìn toàn cảnh
Tỉnh Bình Định Dân số: 1.530.300 người;
Diện tích: 5.996 km2;
Tổ chức hành chính: 01 thành phố, 10 huyện, 16 phường, 12 thị trấn và 127 xã;
Mã vùng điện thoại: 56.
Dân tộc:
Chủ yếu là người Kinh, ngoài ra có 3 dân tộc ít người: Ba Na, Hrê, Chăm.
Tôn giáo chính:
Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài. Phần lớn dân cư không theo tôn giáo nào.
Danh lam thắng cảnh tiêu biểu:
Hầm Hồ (Tây Sơn); Gành Ráng (Quy Nhơn); Nước suối Hội Vân (Phù Cát);
Một số lễ hội và thời gian tổ chức:
Kỷ niệm chiến thắng Đống Đa: 5/1 âm lịch; Kỷ niệm ngày sinh Quang Trung: 5/5 âm lịch; Ngày giỗ thường tân của 3 vua (Quang Trung, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ): 15/11 âm lịch; Kỷ niệm ngày mất nhà yêu nước Mai Xuân Thưởng: 15/4 âm lịch; Kỷ niệm chiến thắng đèo Nhong (Dương Liễu): 5/1 âm lịch
Là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Bình Ðịnh có tổng diện tích tự nhiên 6.025 km2; dân số trên 1,5 triệu người.
Phía bắc Bình Ðịnh giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp Phú Yên, phía tây giáp Gia Lai, phía đông giáp biển Ðông; cách thủ đô Hà Nội 1.065 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 680 km.
Bình Định gồm có 11 huyện, thành phố: TP Quy Nhơn và các huyện: Tuy Phước, An Nhơn, Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân và An Lão
BẢN ĐỒ Tỉnh Bình Định
THIÊN NHIÊN - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI
Biên tập & Chỉ đạo nội dung : LÊ KYM PHƯƠNG
Giáo viên THCS Ngô Mây
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
VỀ MIỀN ĐẤT VÕ
DANH LAM THẮNG CẢNH
Khám phá Hải Minh
Hải Minh là một làng biển nhỏ nằm trên bán đảo Phương Mai (KV9- phường Hải Cảng) thuộc thành phố Quy Nhơn. Đến với Hải Minh bạn sẽ lên thăm tượng Trần Hưng Đạo và biển hiện ra như bức tranh sơn thuỷ hữu tình.
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
Điện Tây Sơn: Di tích điện thờ Tây Sơn thuộc khối 1, thị trấn Phú Phong huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 40km về hướng Tây Bắc, là nơi thờ 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, trải qua bao bể dâu vẫn luôn được giữ gìn tôn tạo, thể hiện tấm lòng tự hào, tôn kính, son sắt thủy chung của dân đối với 3 anh em Tây Sơn.
Điện Tây Sơn tuy nhỏ nhưng trang nghiêm. Trước sân rộng có tam quan, tiếp đó là nhà bia ghi công lao của Quang Trung – Nguyễn Huệ. Chính điện gồm 3 gian, gian giữa thờ Quang Trung – Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc, gian bên phải thờ Nguyễn Lữ.
Điện Tây Sơn được xây dưng trên nền nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Sơn – và cũng chính là từ đường thờ ông bà Hồ Phi Phúc – Nguyễn Thị Đồng, những người đã sinh ra 3 anh em Tây Sơn, là nơi 3 anh em Tây Sơn cất tiếng khóc chào đời, đã cùng đi qua tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, rồi phất cờ khởi nghĩa trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của nông dân và dân tộc vào cuối thế kỷ XVIII. Hiện nay, trong khu vườn cũ của gia đình anh em Tây Sơn, sát bên cạnh điện thờ Tây Sơn vẫn còn lại 2 di tích cực kỳ quý giá, là cây me cổ thụ và giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ông Hồ Phi Phúc.
Điện Tây Sơn
Cây me cổ thụ:
Hơn 200 tuổi, tương truyền do thân sinh ba anh em Tây Sơn trồng, nằm ở bên cạnh điện Tây Sơn cành lá xum xuê che rợp cả một góc vườn, gốc cây có chu vi tới 3,5m, cây me đã đi vào ký ức dân gian trong một câu ca quen thuộc, trữ tình, đượm màu lịch sử :
“ Cây Me cũ, bến Trầu xưa
Không nên tình nghĩa thì cũng đón đưa cho trọn niềm
Thành Hoàng Đế
Hiện nay di tích của thành thuộc địa phận thị trấn Đập Đá và xã Nhơn Hậu huyện An Nhơn.
Thành Hoàng Đế được triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1775 trên cơ sở thành Đồ Bàn của Vương quốc Chămpa để lại và được chính thức gọi tên là Thành Hoàng Đế từ năm 1778.
Trong suốt một thời gian dài từ 1776 đến 1793 Thành là đại bản doanh của quân Tây Sơn và sau đó là kinh đô của chính quyền Trung ương Hoàng Đế Thái Đức – Nguyễn Nhạc
Từ đường Bùi Thị Xuân
Bùi Thị Xuân là một nữ tướng xuất sắc của vua Quang Trung, có tài luyện voi đánh giặc, Bà đã cống hiến hết mình vì sự nghiệp vẻ vang của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn. Bùi Thị Xuân hiện được thờ tại từ đường họ Bùi ở xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn.
Lăng Mai Xuân Thưởng
được xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ trên một ngọn đồi bên cạnh quốc lộ 19 thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn để tưởng nhớ Mai Xuân Thưởng - nhà yêu nước và cũng là lãnh tụ xuất sắc của phong trào Cần Vương kháng Pháp tại Bình Định.
Từ trên ngọn đồi này, nơi năm xưa Mai Xuân Thưởng đã dựng cờ khởi nghĩa, khách tham quan có thể quan sát thấy các căn cứ kháng Pháp của nghĩa quân như Phú Phong, Tiên Thuận, Linh Đổng, Hương Sơn..
Mộ Đào Tấn :
Đào Tấn được suy tôn là “Hậu Tổ” của nghệ thuật tuồng Việt Nam.
Mộ Đào Tấn nằm trên núi Huỳnh Mai thuộc xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 15km, là một di tích lịch sử - văn hóa quan trọng đã được trùng tu tôn tạo trên nguyên gốc, ngày càng thu hút nhiều khách đến tham quan để tri ân người đã có công lao trong việc kế thừa và phát triển nền văn hóa dân tộc.
Tháp Đôi (hay tháp Hưng Thạnh):
Được xây dựng vào cuối thế kỷ XII, nằm ở phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, là một công trình kiến trúc đẹp và độc đáo gồm 2 tháp (tháp chính cao 20m, tháp phụ cao khoảng 18m). Tháp Đôi được xếp vào loại đẹp "độc nhất vô nhị" của nghệ thuật kiến trúc Champa
Tháp Bánh Ít (hay còn gọi là tháp Bạc):
Tháp Cánh Tiên:
Tháp Phú Lốc (hay còn gọi là tháp Vàng):
M?t S? l? h?i
Bình Định
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Lễ hội Đống Đa
Lễ hội Chợ Gò : Tổ chức vào ngày mùng 1 tết Âm lịch ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước. Bên cạnh phiên chợ được nhóm vào ngay ngày đầu năm Âm lịch với những hoạt động mua bán không mang tính chất kinh doanh mà chỉ có ý nghĩa cầu lộc, tài may mắn đầu năm, lễ hội còn tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: hát bài chòi, biểu diễn võ thuật thi múa lân, và các trò chơi khác. Du khách về dự hội chợ Gò có dịp mua nhiều món quà mang ý nghĩa hái lộc đầu xuân.
Lễ hội Đèo Nhông : Tổ chức vào mùng 5 tháng giêng Âm lịch hàng năm tại Đèo Nhông nằm trên trục đường quốc lộ 1 thuộc xã Mỹ Phong và Mỹ Trinh, huyện Phù Mỹ để kỷ niệm chiến thắng Đèo Nhông - Dương Liễu (năm 1965) vang dội của lực lượng vũ trang quân khu V và bộ đội địa phương Bình Định, đã góp phần cùng với toàn miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt của địch, ghi vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước một trang sử vàng chối lọi
DU XUÂN CHÙA ÔNG NÚI
Lễ hội Đống Đa : Đây là lễ hội lớn nhất trong nước để tưởng nhớ các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, đặc biệt là người anh hùng áo vải Quang Trung và kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa (năm 1789), đánh thắng 29 vạn quân Thanh xâm lược. Lễ hội được tổ chức trọng thể, hoành tráng vào ngày mùng 5 tháng giêng Âm lịch hàng năm, Ngoài nghi lễ truyền thống, trong lễ hội còn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian như: Biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trống trận Tây Sơn, đua thuyền, các trò chơi dân gian, hát tuồng... thu hút hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước tham dự.Lễ hội Chợ Gò : Tổ chức vào ngày mùng 1 tết Âm lịch ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước. Bên cạnh phiên chợ được nhóm vào ngay ngày đầu năm Âm lịch với những hoạt động mua bán không mang tính chất kinh doanh mà chỉ có ý nghĩa cầu lộc, tài may mắn đầu năm, lễ hội còn tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: hát bài chòi, biểu diễn võ thuật thi múa lân, và các trò chơi khác. Du khách về dự hội chợ Gò có dịp mua nhiều món quà mang ý nghĩa hái lộc đầu xuân.
Đặc sản quê hương
Bánh ít lá gai: Về Bình Định, du khách sẽ được nếm hương vị ngọt lành của bánh ít lá gai, là thứ bánh đơn sơ mộc mạc, rất gần gũi với nguời dân Bình Định. Những ngày giỗ kỵ có thể thiếu cá, thiếu thịt nhưng không thể thiếu bánh ít lá gai.Và trong phong tục cưới xin, mâm bánh ít lá gai làm lễ hồi dâu còn thể hiện sự đảm đang khéo léo của người phụ nữ. Bánh được làm bằng bột nếp tươi quết nhuyễn với lá gai và đường cát, nhân bánh làm bằng đậu xanh hoặc cơm dừa. Bánh ít đậm đà hương vị quê hương gắn liền với câu
“Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi ”
Bún song thằng: Làm bằng đậu xanh, nổi tiếng vì có hương vị thơm ngon đặc biệt và có giá trị dinh dưỡng cao, được sản xuất ở vùng An Thái (Nhơn Phúc - An Nhơn). Sở dĩ có tên gọi "song thằng" vì khi làm bún người ta thường bắt bún thành từng đôi một. Tương truyền các vua triều Nguyễn thường triệu thợ bún An Thái ra kinh đô Huế làm, nhưng không thành công, vì không có nước sông Côn, cho nên còn có tên gọi là bún "sông thần" và gọi chệch đi thành bún song thần.
Bánh hỏi: Được làm từ bột gạo, là món ăn đặc thù của Bình Định. Bánh hỏi thường được ăn kèm với thịt heo, bánh tráng và các loại rau thơm, nước mắm, tạo thành món ăn mang đầy đủ hương vị chua, cay,
ngọt, béo, thơm ngon vô cùng đặc trưng, hấp dẫn.
Nem Chợ Huyện: Là loại nem được chế biến ở huyện Tuy Phước, tập trung ở vùng chợ huyện lỵ nên được gọi là nem Chợ Huyện. Nem Chợ Huyện nổi tiếng trong cả nước và đã đi vào đời sống của người dân qua câu ca dao:
"Ai về Tuy Phước ăn nem
Ghé qua Hưng Thạnh mà xem tháp Chàm"
Du khách đến Bình Định ai ai cũng muốn thưởng thức miếng nem Chợ Huyện thơm ngon, vừa chua, vừa cay, vừa ngọt, vừa dai, vừa dòn, cùng với ly rượu Bàu Đá cay nồng, đậm đà và mang về làm quà cho bạn bè, người thân những chiếc nem Chợ Huyện đặc trưng hương vị Bình Định.
Bánh tráng: Là món thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người dân từ các bữa ăn bình thường đến các buổi tiệc, liên hoan, cưới hỏi... Tiếng bẻ rốp rốp, mùi bay thơm thơm... đó là khí vị đặc biệt của ẩm thực Bình Định. Bình Định được xem là quê hương của bánh tráng, vì tương truyền rằng bánh tráng là món lương khô chiến lược được ra đời cùng với bước chân thần tốc của đội quân Tây Sơn đánh đuổi ngoại xâm. Bánh tráng có nhiều loại như bánh tráng gạo, bánh tráng mè, … và nổi bật là bánh tráng nước dừa ở vùng Hoài Nhơn - Bình Định. Bánh tráng cũng là món quà đặc trưng của quê hương Bình Định.
Rượu Bầu đá
sản phẩm tiểu thủ công nghiệp
lễ hội cầu ngư
BÌNH ĐỊNH - MỘT VÙNG ĐẤT VÕ
Trang truyền thống : Caùc loaïi hình vaên hoaù daân gian vaø caùc hoaït ñoäng vaên hoaù truyeàn thoáng
Tuồng Bình Định
Võ thuật Tây Sơn - Bình Định
KINH T? BÌNH D?NH
Khu Kinh tế Nhơn Hội
Thành lập ngày 14/6/2005,KKT Nhơn Hội được xây dựng và phát triển thành khu kinh tế tổng hợp , đa ngành, đa lĩnh vực,có quy chế hoạt động riêng,bao gồm : khu phi thuế quan,khu công nghiệp,khu cảng biển và dịch vụ cảng biển ,các khu du lịch , dịch vụ và khu đô thị mới , vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt,là trung tâm và đông lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định và của khu vực miền Trung.KKT Nhơn Hội đang mở ra nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh cho doanh nghiệp.Đến với khu kinh tế này, các doanh nghiệp có thể đầu tư quy mô lớn vào các ngành kinh tế mũi nhọn và công nghệ cao
GIAO THÔNG : Đường sắt
Cảng biển
Hàng không
DU LỊCH
DANH NHÂN LỊCH SỬ
Nguyễn Huệ Quang Trung
Nguyễn Hu
Nguyễn Huệ (1753 – 1792),
còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế
vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc.
Các dân tộc anh em
Ba na Chăm
Các dân tộc anh em
Người Hre
Chân dung van h?c
GI?I THI?U NH VAN , NH THO
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
HÀN MẶC TỬ
YẾN LAN
CHẾ LAN VIÊN
QUÁCH TẤN
MỘNG TUYẾT
XUÂN DIỆU
Nhà thơ Nguyễn Thanh Mừng,
Chủ tịch Hội VHNT Bình Định
Nhà thơ Mai Thìn
Trần Lễ, một nhà thơ mù chữ
LÊ BÁ DUY
Các bút danh khác: Anh Vỹ, Bá Duy, Bá Minh
Năm sinh: 1966
Phụ trách trang Website:http://www.mythuat.vn (Phần diễn đàn Văn học Nghệ thuật)
Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định.
Tác phẩm-
HẠT TÌNH ( Tập thơ, Nhà Xuất bản Đà Nẵng- 2003)
- NHÓM LỬA (Tập thơ, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn, 2005)
- TỨ TUYỆT TÌNH THI (Tuyển chọn và giới thiệu, Tập 1 & 2 –NXB Đà Nẵng, 2005)
- THƠ TÌNH LỤC BÁT (Tuyển chọn và giới thiệu, NXB Đà Nẵng, 2005)
- SÓNG THỜI GIAN (Tuyển chọn và giới thiệu,–NXB Đà Nẵng, 2006)
- THỜI GIAN NỖI NHỚ (Thơ 2 tác giả CHÚC MAI & LÊ BÁ DUY, NXB Văn nghệ, 2006)
- NHƯ NHỮNG CƠN MƯA (Tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2008)…
Quan niệm văn chươngTự bạch:
Dạy học là nghề , Thơ văn là nghiệp. Sau những giây phút hết mình với nghề, thời gian còn lại tôi dành cho “cái nghiệp” đã đeo đẳng trong tôi từ khi còn đi học. Tôi quan niệm:
Thơ là người yêu đặc biệt đối với những người làm Thơ, yêu Thơ, say Thơ và sống chết cũng vì Thơ! Thơ giúp tôi cân bằng trong cuộc sống và hướng tâm hồn mình sống tốt đẹp hơn !
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
Huyện Phù Cát
??????
BẢN ĐỒ HUYỆN PHÙ CÁT
Lịch sử hình thành huyện
Thời trung đại Việt Nam , Phù Cát tức là huyện Phù Ly thuộc phủ Hoài Nhơn , thừa tuyên Quảng Nam .
Năm 1602 ,Nguyển Hoàng đổi Hoài Nhơn thành Quy Nhơn . Năm 1832 , Phù Ly chia thành huyện Phù Mỹ và Phù Cát ,lấy sông La Tinh làm ranh giới , tên Phù Cát có từ đó .
Huyện lỵ đầu tiên của Phù Cát ở Xuân Hội sau dời về Hoà Hội (1865), rồi chuyển vào An Hành ( nay là thị trấn Ngô Mây ).
Đặc điểm chung
Diện tích: 679 km2
Dân số: 194.100 người, trong đó nữ 100.200 người;
Mật độ dân số 286 người/ km2
Đơn vị hành chính cấp xã: 18 đơn vị, gồm:
* Thị trấn : Ngô Mây,
* Các xã : Cát Sơn, Cát Minh, Cát Tài, Cát Khánh, Cát Lâm, Cát Hanh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Nhơn, Cát Hưng, Cát Tường, Cát Tân, Cát Tiến, Cát Thắng và Cát Chánh
Vị trí địa lý: phía bắc giáp huyện Phù Mỹ, phía tây giáp các huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn, phía nam giáp các huyện Tuy Phước và An Nhơn, phía đông giáp biển
Phù Cát:
Tiềm năng và triển vọng
Núi Bà một dãy xanh xanh
Vọng Phu còn đó sao anh chưa về
Với ngày xưa, câu ca đó nói lên nỗi lòng của sự chờ đợi. Còn bây giờ, có thể xem đó là một sự gọi mời. Vì ai chưa một lần đặt chân đến vùng đất Phù Cát thì có cảm giác rằng đây là một vùng cát trắng khô cằn, nhưng đó chỉ đúng một phần, còn rất nhiều điều hấp dẫn đang tiềm ẩn. Đó là vùng đất của sự giao hòa thế sông, thế núi, vùng đất giao hòa của non nước biển trời và cũng chính từ vùng đất này đã sản sinh ra truyền thuyết hòn Vọng Phu, sinh ra những địa danh và người con trung dũng kiên cường
Phù Cát là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, bắc giáp huyện Phù Mỹ, tây giáp Vĩnh Thạnh và Tây Sơn, nam giáp An Nhơn và Tuy Phước, đông giáp biển đông; cách TP. Quy Nhơn 35km về phía bắc.
Diện tích tự nhiên của Phù Cát là 672,470 km2. Dân số 186.263 người (tính đến năm 1998); có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 17 xã và 1 thị trấn
Điều kiện tự nhiên của Phù Cát khá đặc biệt, vừa có đồng bằng, có rừng và có biển.
Phía bắc và phía nam được bao bọc bởi 2 dòng sông La Tinh và Địa Lưu Giang (một nhánh sông Côn).
Giữa lòng Phù Cát trồi lên một dãy núi, nổi bật là Hòn Bà cao gần 900m so với mặt biển. Có thể xem dãy núi Hòn Bà là cái lõi của thế núi, thế sông Phù Cát. Núi Bà có nhiều hang động với bao huyền thoại về thời nguyên sơ của Phù Cát.
Phù Cát có bờ biển dài 32km, có cửa biển Đề Gi, đầm Nước Ngọt, nhiều bãi ngang, đảo san hô, thềm lục địa rộng… với nhiều loại hải sản quý: tôm, cá, cua, rong câu và cánh đồng muối Đức Phổ (Cát Minh), Ngãi An (Cát Khánh) cho sản lượng cao (15.000 tấn/vụ). Đặc biệt chất lượng muối Đề Gi nức tiếng xa gần.
Phù Cát có nhiều làng nghề thủ công truyền thống được hình thành từ lâu đời là nón Kiều An, Hiều Huyên, Phong An, An Hành được cả nước biết tiếng. Rồi võng trân Thái Phú, Thái Định, Cảnh An; gốm Vĩnh Trường, Chánh Thiện; đan đát Phú Hội, Phú Đa, Trung Chánh… Bún hủ tiếu Hòa Đại, Hội Vân … đã từng một thời vang tiếng nên có câu ca rằng:
Chợ Gồm đồ gốm
Phú Hội đồ đan
Tiện đường ghé lại Cảnh An
Mua thêm chiếc võng cho nàng ru con
Phù Cát có nguồn khoáng sản rất phong phú. Mỏ Ti Tan ở Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải có trữ lượng lớn (1.200.000 tấn), nguồn cát trắng, cao lanh; nước khoáng Hội Vân và Chánh Thắng; đá ong, đá granite
Con người Phù Cát thủy chung, nghĩa tình, chuyện về hòn Vọng Phu ở Vĩnh Hội (Cát Hải) ngàn năm sừng sững đợi chờ là một ví dụ.
Một Linh Phong Tự (còn gọi là chùa ông Núi) tại Cát Tiến được lập thời Chúa Nguyễn giữa một vùng thiên nhiên xinh đẹp.
Dãy núi Bà, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, là niềm tự hào của người dân Phù Cát với những chiến tích lẫy lừng của thời chống Mỹ.
Hòn Vọng phu trên đỉnh Núi Bà
Bờ biển Phù Cát có nhiều bãi đẹp như An Quang, Chánh Oai, Vĩnh Hội… nơi mà trời, biển, rừng phi lao vi vu, rừng dừa xanh thẳm cùng hòa quyện với cát trắng và sóng vỗ rì rầm ngày đêm… như vẫy chào du khách.
Dòng suối khoáng Hội Vân, một địa chỉ hấp dẫn cho du lịch và chữa bệnh đang gọi mời các nhà đầu tư.
Từ trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống còn lắm khó khăn nhưng con người Phù Cát thể hiện được tính cách đôn hậu, thật thà, cần cù hiếu học và anh hùng.
Sử sách còn mãi lưu danh anh hùng Ngô Mây ôm bom ba càng lao vào một cánh quân địch; gương Vũ Bảo anh dũng hy sinh khi chèo thuyền đưa đoàn cán bộ qua sông… Còn rất nhiều tên tuổi lẫy lừng nữa đã đi vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng chói về chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Đặc biệt, qua nhiều thời kỳ khác nhau, nhưng truyền thống hiếu học của người dân Phù Cát vẫn luôn giữ vững và phát huy. Đỉnh cao của phong trào hiếu học là xã Cát Hanh, xã đầu tiên trong cả nước được Tổ chức Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) tặng bằng khen và Huy chương vàng mang tên nhà giáo dục Liên Xô Cơ-rup-xcai-a năm 1979.
Người dân Phù Cát sống chủ yếu bằng nghề nông nhưng vùng đất này lại không được thiên nhiên ưu đãi.
Đất ở Phù Cát bạc màu, khô cằn. Quỹ đất tự nhiên khá rộng, xếp thứ 6/11 huyện, thành phố trong tỉnh, nhưng diện tích trồng trọt lại quá hẹp, chỉ có 19,8% trong khi tỷ lệ này ở các huyện An Nhơn 50%, Tuy Phước 51%. Đất gò ở Phù Cát có tới 38.532 ha chiếm 57,9% quỹ đất tự nhiên. Vùng bán sơn địa này gồm các xã phía tây Quốc lộ 1A cùng cả dải đất ven 2 phía núi Bà từ Cát Hanh và Cát Trinh xuống sát biển. Đất rừng Phù Cát tuy rộng nhưng nghèo kiệt …
Tuy nhiên, Phù Cát có lợi thế nhiều mặt để phát triển kinh tế.
Đó là nền nông nghiệp tương đối đa dạng; nông lâm, thủy hải sản, cây trồng vật nuôi được phân bố thích nghi với sinh thái miền núi, trung du, đồng bằng ven biển.
Huyện có Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt chạy qua. Có 4 tỉnh lộ nối trung tâm huyện đến các xã và hệ thống giao thông nông thôn được mở rộng đều khắp đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của người dân nông thôn. Phù Cát có cửa biển Đề Gi tạo thuận lợi cho giao thông đường thủy. Đặc biệt, sân bay quốc gia nằm trên địa bàn huyện Phù Cát là điều kiện tốt cho giao lưu trong nước và quốc tế.
Sân bay Phù Cát
Hiện nay Phù Cát đã và đang tìm mọi cách chế ngự sự khắc nghiệt của thiên nhiên bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phát triển kinh tế.
Về nông nghiệp, ngoài phát triển cây lúa, Phù Cát còn tiếp tục xây dựng và mở rộng diện tích trang trại, chăn nuôi bò sữa, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, nâng cao năng lực đánh bắt hải sản.
Huyện cũng đã củng cố và đẩy mạnh sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương như chế biến thực phẩm, các cơ sở dịch vụ và làng nghề…
Phù Cát cũng đã đẩy mạnh công tác xã hội, văn hóa, giáo dục.
Công tác y tế được chú trọng đúng mức, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từng bước hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còn 20% vào năm 2005.
Phù Cát tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", "Xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa".
Trong tương lai không xa, khi công trình xây dựng cầu đường Quy Nhơn - Nhơn Hội hình thành nối liền dự án đường giao thông ven biển, Phù Cát sẽ nằm trong hành lang phát triển kinh tế của tỉnh. Đó cũng chính là điều kiện mở cho các nhà đầu tư trong tỉnh, trong nước và nước ngoài tiếp cận với Phù Cát trên các lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ thương mại và du lịch như: Khai thác quặng Ti Tan, suối nước khoáng Hội Vân - Chánh Thắng, khu di tích lịch sử - văn hóa núi Bà, cửa biển Đề Gi - đầm Nước Ngọt, làng nghề truyền thống…
KINH TẾ
Với những lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, có truyền thống hiếu học, cần cù và yêu nước, an ninh chính trị ổn định, lực lượng lao động dồi dào, giao thông - liên lạc thông suốt và thuận lợi, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền, huyện Phù Cát đã và đang phát huy nội lực, đoàn kết một lòng xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. ́
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tỉnh Bình Định, kinh tế huyện Phù Cát đã có bước phát triển tích cực. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,2%, thu nhập bình quân đầu người đạt 3,9 triệu đồng, huyện không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 7,57%. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng với tỷ trọng nông nghiệp giảm còn 58,76%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và dịch vụ tăng lên 41,24%.
Xưởng đóng mới và sửa chữa tàu tại huyện Phù Cát
Văn hóa - Giáo dục
Về giáo dục - đào tạo, huyện có 5 trường trung học phổ thông, 01 trường dạy nghề nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đóng trên địa bàn. Cơ sở trường lớp từng bước được nâng cấp, số lượng trường kiên cố, cao tầng được đầu tư xây dựng, không còn lớp học ca 3.
Đến năm 2004, huyện đã xây dựng kiên cố 13/29 trường tiểu học, 13/17 trường trung học cơ sở. Chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học tăng, trong đó bậc tiểu học đạt 94,2%, trung học cơ sở đạt 96,1%. Đội ngũ giáo viên tiếp tục được chuẩn hóa. Năm 2003, huyện đã được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG đến đây là kết thúc .
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !
Giáo viên : LÊ KYM PHƯƠNG
LÊ KYM PHƯƠNG
Giáo viên THCS Ngô Mây
Chương Trình
Địa Phương
PHẦN VĂN
CHUONG TRÌNH
D?A PHUONG
CHUONG TRÌNH D?A PHUONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần VĂN
Xin chào quý thầy cô giáo , quý vị đại biểu và các em học sinh
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
Phù Cát – Bình Định
Chương trình địa phương
Phần Văn
Nội dung chương trình :
1- Địa lý Bình Định
2- Danh lam thắng cảnh Bình Định
3- Di tích lịch sử , văn hóa Bình Định
4- Danh nhân Bình Định
5- Nhà văn , nhà thơ Bình Định
6- Phù Cát – Quê hương chúng tôi
Bình Định - cái nhìn toàn cảnh
Tỉnh Bình Định Dân số: 1.530.300 người;
Diện tích: 5.996 km2;
Tổ chức hành chính: 01 thành phố, 10 huyện, 16 phường, 12 thị trấn và 127 xã;
Mã vùng điện thoại: 56.
Dân tộc:
Chủ yếu là người Kinh, ngoài ra có 3 dân tộc ít người: Ba Na, Hrê, Chăm.
Tôn giáo chính:
Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài. Phần lớn dân cư không theo tôn giáo nào.
Danh lam thắng cảnh tiêu biểu:
Hầm Hồ (Tây Sơn); Gành Ráng (Quy Nhơn); Nước suối Hội Vân (Phù Cát);
Một số lễ hội và thời gian tổ chức:
Kỷ niệm chiến thắng Đống Đa: 5/1 âm lịch; Kỷ niệm ngày sinh Quang Trung: 5/5 âm lịch; Ngày giỗ thường tân của 3 vua (Quang Trung, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ): 15/11 âm lịch; Kỷ niệm ngày mất nhà yêu nước Mai Xuân Thưởng: 15/4 âm lịch; Kỷ niệm chiến thắng đèo Nhong (Dương Liễu): 5/1 âm lịch
Là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Bình Ðịnh có tổng diện tích tự nhiên 6.025 km2; dân số trên 1,5 triệu người.
Phía bắc Bình Ðịnh giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp Phú Yên, phía tây giáp Gia Lai, phía đông giáp biển Ðông; cách thủ đô Hà Nội 1.065 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 680 km.
Bình Định gồm có 11 huyện, thành phố: TP Quy Nhơn và các huyện: Tuy Phước, An Nhơn, Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân và An Lão
BẢN ĐỒ Tỉnh Bình Định
THIÊN NHIÊN - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI
Biên tập & Chỉ đạo nội dung : LÊ KYM PHƯƠNG
Giáo viên THCS Ngô Mây
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
VỀ MIỀN ĐẤT VÕ
DANH LAM THẮNG CẢNH
Khám phá Hải Minh
Hải Minh là một làng biển nhỏ nằm trên bán đảo Phương Mai (KV9- phường Hải Cảng) thuộc thành phố Quy Nhơn. Đến với Hải Minh bạn sẽ lên thăm tượng Trần Hưng Đạo và biển hiện ra như bức tranh sơn thuỷ hữu tình.
DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
Điện Tây Sơn: Di tích điện thờ Tây Sơn thuộc khối 1, thị trấn Phú Phong huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 40km về hướng Tây Bắc, là nơi thờ 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, trải qua bao bể dâu vẫn luôn được giữ gìn tôn tạo, thể hiện tấm lòng tự hào, tôn kính, son sắt thủy chung của dân đối với 3 anh em Tây Sơn.
Điện Tây Sơn tuy nhỏ nhưng trang nghiêm. Trước sân rộng có tam quan, tiếp đó là nhà bia ghi công lao của Quang Trung – Nguyễn Huệ. Chính điện gồm 3 gian, gian giữa thờ Quang Trung – Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc, gian bên phải thờ Nguyễn Lữ.
Điện Tây Sơn được xây dưng trên nền nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Sơn – và cũng chính là từ đường thờ ông bà Hồ Phi Phúc – Nguyễn Thị Đồng, những người đã sinh ra 3 anh em Tây Sơn, là nơi 3 anh em Tây Sơn cất tiếng khóc chào đời, đã cùng đi qua tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, rồi phất cờ khởi nghĩa trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của nông dân và dân tộc vào cuối thế kỷ XVIII. Hiện nay, trong khu vườn cũ của gia đình anh em Tây Sơn, sát bên cạnh điện thờ Tây Sơn vẫn còn lại 2 di tích cực kỳ quý giá, là cây me cổ thụ và giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ông Hồ Phi Phúc.
Điện Tây Sơn
Cây me cổ thụ:
Hơn 200 tuổi, tương truyền do thân sinh ba anh em Tây Sơn trồng, nằm ở bên cạnh điện Tây Sơn cành lá xum xuê che rợp cả một góc vườn, gốc cây có chu vi tới 3,5m, cây me đã đi vào ký ức dân gian trong một câu ca quen thuộc, trữ tình, đượm màu lịch sử :
“ Cây Me cũ, bến Trầu xưa
Không nên tình nghĩa thì cũng đón đưa cho trọn niềm
Thành Hoàng Đế
Hiện nay di tích của thành thuộc địa phận thị trấn Đập Đá và xã Nhơn Hậu huyện An Nhơn.
Thành Hoàng Đế được triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1775 trên cơ sở thành Đồ Bàn của Vương quốc Chămpa để lại và được chính thức gọi tên là Thành Hoàng Đế từ năm 1778.
Trong suốt một thời gian dài từ 1776 đến 1793 Thành là đại bản doanh của quân Tây Sơn và sau đó là kinh đô của chính quyền Trung ương Hoàng Đế Thái Đức – Nguyễn Nhạc
Từ đường Bùi Thị Xuân
Bùi Thị Xuân là một nữ tướng xuất sắc của vua Quang Trung, có tài luyện voi đánh giặc, Bà đã cống hiến hết mình vì sự nghiệp vẻ vang của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn. Bùi Thị Xuân hiện được thờ tại từ đường họ Bùi ở xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn.
Lăng Mai Xuân Thưởng
được xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ trên một ngọn đồi bên cạnh quốc lộ 19 thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn để tưởng nhớ Mai Xuân Thưởng - nhà yêu nước và cũng là lãnh tụ xuất sắc của phong trào Cần Vương kháng Pháp tại Bình Định.
Từ trên ngọn đồi này, nơi năm xưa Mai Xuân Thưởng đã dựng cờ khởi nghĩa, khách tham quan có thể quan sát thấy các căn cứ kháng Pháp của nghĩa quân như Phú Phong, Tiên Thuận, Linh Đổng, Hương Sơn..
Mộ Đào Tấn :
Đào Tấn được suy tôn là “Hậu Tổ” của nghệ thuật tuồng Việt Nam.
Mộ Đào Tấn nằm trên núi Huỳnh Mai thuộc xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 15km, là một di tích lịch sử - văn hóa quan trọng đã được trùng tu tôn tạo trên nguyên gốc, ngày càng thu hút nhiều khách đến tham quan để tri ân người đã có công lao trong việc kế thừa và phát triển nền văn hóa dân tộc.
Tháp Đôi (hay tháp Hưng Thạnh):
Được xây dựng vào cuối thế kỷ XII, nằm ở phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, là một công trình kiến trúc đẹp và độc đáo gồm 2 tháp (tháp chính cao 20m, tháp phụ cao khoảng 18m). Tháp Đôi được xếp vào loại đẹp "độc nhất vô nhị" của nghệ thuật kiến trúc Champa
Tháp Bánh Ít (hay còn gọi là tháp Bạc):
Tháp Cánh Tiên:
Tháp Phú Lốc (hay còn gọi là tháp Vàng):
M?t S? l? h?i
Bình Định
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Lễ hội Đống Đa
Lễ hội Chợ Gò : Tổ chức vào ngày mùng 1 tết Âm lịch ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước. Bên cạnh phiên chợ được nhóm vào ngay ngày đầu năm Âm lịch với những hoạt động mua bán không mang tính chất kinh doanh mà chỉ có ý nghĩa cầu lộc, tài may mắn đầu năm, lễ hội còn tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: hát bài chòi, biểu diễn võ thuật thi múa lân, và các trò chơi khác. Du khách về dự hội chợ Gò có dịp mua nhiều món quà mang ý nghĩa hái lộc đầu xuân.
Lễ hội Đèo Nhông : Tổ chức vào mùng 5 tháng giêng Âm lịch hàng năm tại Đèo Nhông nằm trên trục đường quốc lộ 1 thuộc xã Mỹ Phong và Mỹ Trinh, huyện Phù Mỹ để kỷ niệm chiến thắng Đèo Nhông - Dương Liễu (năm 1965) vang dội của lực lượng vũ trang quân khu V và bộ đội địa phương Bình Định, đã góp phần cùng với toàn miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt của địch, ghi vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước một trang sử vàng chối lọi
DU XUÂN CHÙA ÔNG NÚI
Lễ hội Đống Đa : Đây là lễ hội lớn nhất trong nước để tưởng nhớ các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, đặc biệt là người anh hùng áo vải Quang Trung và kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa (năm 1789), đánh thắng 29 vạn quân Thanh xâm lược. Lễ hội được tổ chức trọng thể, hoành tráng vào ngày mùng 5 tháng giêng Âm lịch hàng năm, Ngoài nghi lễ truyền thống, trong lễ hội còn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian như: Biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trống trận Tây Sơn, đua thuyền, các trò chơi dân gian, hát tuồng... thu hút hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước tham dự.Lễ hội Chợ Gò : Tổ chức vào ngày mùng 1 tết Âm lịch ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước. Bên cạnh phiên chợ được nhóm vào ngay ngày đầu năm Âm lịch với những hoạt động mua bán không mang tính chất kinh doanh mà chỉ có ý nghĩa cầu lộc, tài may mắn đầu năm, lễ hội còn tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: hát bài chòi, biểu diễn võ thuật thi múa lân, và các trò chơi khác. Du khách về dự hội chợ Gò có dịp mua nhiều món quà mang ý nghĩa hái lộc đầu xuân.
Đặc sản quê hương
Bánh ít lá gai: Về Bình Định, du khách sẽ được nếm hương vị ngọt lành của bánh ít lá gai, là thứ bánh đơn sơ mộc mạc, rất gần gũi với nguời dân Bình Định. Những ngày giỗ kỵ có thể thiếu cá, thiếu thịt nhưng không thể thiếu bánh ít lá gai.Và trong phong tục cưới xin, mâm bánh ít lá gai làm lễ hồi dâu còn thể hiện sự đảm đang khéo léo của người phụ nữ. Bánh được làm bằng bột nếp tươi quết nhuyễn với lá gai và đường cát, nhân bánh làm bằng đậu xanh hoặc cơm dừa. Bánh ít đậm đà hương vị quê hương gắn liền với câu
“Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi ”
Bún song thằng: Làm bằng đậu xanh, nổi tiếng vì có hương vị thơm ngon đặc biệt và có giá trị dinh dưỡng cao, được sản xuất ở vùng An Thái (Nhơn Phúc - An Nhơn). Sở dĩ có tên gọi "song thằng" vì khi làm bún người ta thường bắt bún thành từng đôi một. Tương truyền các vua triều Nguyễn thường triệu thợ bún An Thái ra kinh đô Huế làm, nhưng không thành công, vì không có nước sông Côn, cho nên còn có tên gọi là bún "sông thần" và gọi chệch đi thành bún song thần.
Bánh hỏi: Được làm từ bột gạo, là món ăn đặc thù của Bình Định. Bánh hỏi thường được ăn kèm với thịt heo, bánh tráng và các loại rau thơm, nước mắm, tạo thành món ăn mang đầy đủ hương vị chua, cay,
ngọt, béo, thơm ngon vô cùng đặc trưng, hấp dẫn.
Nem Chợ Huyện: Là loại nem được chế biến ở huyện Tuy Phước, tập trung ở vùng chợ huyện lỵ nên được gọi là nem Chợ Huyện. Nem Chợ Huyện nổi tiếng trong cả nước và đã đi vào đời sống của người dân qua câu ca dao:
"Ai về Tuy Phước ăn nem
Ghé qua Hưng Thạnh mà xem tháp Chàm"
Du khách đến Bình Định ai ai cũng muốn thưởng thức miếng nem Chợ Huyện thơm ngon, vừa chua, vừa cay, vừa ngọt, vừa dai, vừa dòn, cùng với ly rượu Bàu Đá cay nồng, đậm đà và mang về làm quà cho bạn bè, người thân những chiếc nem Chợ Huyện đặc trưng hương vị Bình Định.
Bánh tráng: Là món thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người dân từ các bữa ăn bình thường đến các buổi tiệc, liên hoan, cưới hỏi... Tiếng bẻ rốp rốp, mùi bay thơm thơm... đó là khí vị đặc biệt của ẩm thực Bình Định. Bình Định được xem là quê hương của bánh tráng, vì tương truyền rằng bánh tráng là món lương khô chiến lược được ra đời cùng với bước chân thần tốc của đội quân Tây Sơn đánh đuổi ngoại xâm. Bánh tráng có nhiều loại như bánh tráng gạo, bánh tráng mè, … và nổi bật là bánh tráng nước dừa ở vùng Hoài Nhơn - Bình Định. Bánh tráng cũng là món quà đặc trưng của quê hương Bình Định.
Rượu Bầu đá
sản phẩm tiểu thủ công nghiệp
lễ hội cầu ngư
BÌNH ĐỊNH - MỘT VÙNG ĐẤT VÕ
Trang truyền thống : Caùc loaïi hình vaên hoaù daân gian vaø caùc hoaït ñoäng vaên hoaù truyeàn thoáng
Tuồng Bình Định
Võ thuật Tây Sơn - Bình Định
KINH T? BÌNH D?NH
Khu Kinh tế Nhơn Hội
Thành lập ngày 14/6/2005,KKT Nhơn Hội được xây dựng và phát triển thành khu kinh tế tổng hợp , đa ngành, đa lĩnh vực,có quy chế hoạt động riêng,bao gồm : khu phi thuế quan,khu công nghiệp,khu cảng biển và dịch vụ cảng biển ,các khu du lịch , dịch vụ và khu đô thị mới , vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt,là trung tâm và đông lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định và của khu vực miền Trung.KKT Nhơn Hội đang mở ra nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh cho doanh nghiệp.Đến với khu kinh tế này, các doanh nghiệp có thể đầu tư quy mô lớn vào các ngành kinh tế mũi nhọn và công nghệ cao
GIAO THÔNG : Đường sắt
Cảng biển
Hàng không
DU LỊCH
DANH NHÂN LỊCH SỬ
Nguyễn Huệ Quang Trung
Nguyễn Hu
Nguyễn Huệ (1753 – 1792),
còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế
vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc.
Các dân tộc anh em
Ba na Chăm
Các dân tộc anh em
Người Hre
Chân dung van h?c
GI?I THI?U NH VAN , NH THO
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
HÀN MẶC TỬ
YẾN LAN
CHẾ LAN VIÊN
QUÁCH TẤN
MỘNG TUYẾT
XUÂN DIỆU
Nhà thơ Nguyễn Thanh Mừng,
Chủ tịch Hội VHNT Bình Định
Nhà thơ Mai Thìn
Trần Lễ, một nhà thơ mù chữ
LÊ BÁ DUY
Các bút danh khác: Anh Vỹ, Bá Duy, Bá Minh
Năm sinh: 1966
Phụ trách trang Website:http://www.mythuat.vn (Phần diễn đàn Văn học Nghệ thuật)
Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định.
Tác phẩm-
HẠT TÌNH ( Tập thơ, Nhà Xuất bản Đà Nẵng- 2003)
- NHÓM LỬA (Tập thơ, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn, 2005)
- TỨ TUYỆT TÌNH THI (Tuyển chọn và giới thiệu, Tập 1 & 2 –NXB Đà Nẵng, 2005)
- THƠ TÌNH LỤC BÁT (Tuyển chọn và giới thiệu, NXB Đà Nẵng, 2005)
- SÓNG THỜI GIAN (Tuyển chọn và giới thiệu,–NXB Đà Nẵng, 2006)
- THỜI GIAN NỖI NHỚ (Thơ 2 tác giả CHÚC MAI & LÊ BÁ DUY, NXB Văn nghệ, 2006)
- NHƯ NHỮNG CƠN MƯA (Tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2008)…
Quan niệm văn chươngTự bạch:
Dạy học là nghề , Thơ văn là nghiệp. Sau những giây phút hết mình với nghề, thời gian còn lại tôi dành cho “cái nghiệp” đã đeo đẳng trong tôi từ khi còn đi học. Tôi quan niệm:
Thơ là người yêu đặc biệt đối với những người làm Thơ, yêu Thơ, say Thơ và sống chết cũng vì Thơ! Thơ giúp tôi cân bằng trong cuộc sống và hướng tâm hồn mình sống tốt đẹp hơn !
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
Huyện Phù Cát
??????
BẢN ĐỒ HUYỆN PHÙ CÁT
Lịch sử hình thành huyện
Thời trung đại Việt Nam , Phù Cát tức là huyện Phù Ly thuộc phủ Hoài Nhơn , thừa tuyên Quảng Nam .
Năm 1602 ,Nguyển Hoàng đổi Hoài Nhơn thành Quy Nhơn . Năm 1832 , Phù Ly chia thành huyện Phù Mỹ và Phù Cát ,lấy sông La Tinh làm ranh giới , tên Phù Cát có từ đó .
Huyện lỵ đầu tiên của Phù Cát ở Xuân Hội sau dời về Hoà Hội (1865), rồi chuyển vào An Hành ( nay là thị trấn Ngô Mây ).
Đặc điểm chung
Diện tích: 679 km2
Dân số: 194.100 người, trong đó nữ 100.200 người;
Mật độ dân số 286 người/ km2
Đơn vị hành chính cấp xã: 18 đơn vị, gồm:
* Thị trấn : Ngô Mây,
* Các xã : Cát Sơn, Cát Minh, Cát Tài, Cát Khánh, Cát Lâm, Cát Hanh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Nhơn, Cát Hưng, Cát Tường, Cát Tân, Cát Tiến, Cát Thắng và Cát Chánh
Vị trí địa lý: phía bắc giáp huyện Phù Mỹ, phía tây giáp các huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn, phía nam giáp các huyện Tuy Phước và An Nhơn, phía đông giáp biển
Phù Cát:
Tiềm năng và triển vọng
Núi Bà một dãy xanh xanh
Vọng Phu còn đó sao anh chưa về
Với ngày xưa, câu ca đó nói lên nỗi lòng của sự chờ đợi. Còn bây giờ, có thể xem đó là một sự gọi mời. Vì ai chưa một lần đặt chân đến vùng đất Phù Cát thì có cảm giác rằng đây là một vùng cát trắng khô cằn, nhưng đó chỉ đúng một phần, còn rất nhiều điều hấp dẫn đang tiềm ẩn. Đó là vùng đất của sự giao hòa thế sông, thế núi, vùng đất giao hòa của non nước biển trời và cũng chính từ vùng đất này đã sản sinh ra truyền thuyết hòn Vọng Phu, sinh ra những địa danh và người con trung dũng kiên cường
Phù Cát là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, bắc giáp huyện Phù Mỹ, tây giáp Vĩnh Thạnh và Tây Sơn, nam giáp An Nhơn và Tuy Phước, đông giáp biển đông; cách TP. Quy Nhơn 35km về phía bắc.
Diện tích tự nhiên của Phù Cát là 672,470 km2. Dân số 186.263 người (tính đến năm 1998); có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 17 xã và 1 thị trấn
Điều kiện tự nhiên của Phù Cát khá đặc biệt, vừa có đồng bằng, có rừng và có biển.
Phía bắc và phía nam được bao bọc bởi 2 dòng sông La Tinh và Địa Lưu Giang (một nhánh sông Côn).
Giữa lòng Phù Cát trồi lên một dãy núi, nổi bật là Hòn Bà cao gần 900m so với mặt biển. Có thể xem dãy núi Hòn Bà là cái lõi của thế núi, thế sông Phù Cát. Núi Bà có nhiều hang động với bao huyền thoại về thời nguyên sơ của Phù Cát.
Phù Cát có bờ biển dài 32km, có cửa biển Đề Gi, đầm Nước Ngọt, nhiều bãi ngang, đảo san hô, thềm lục địa rộng… với nhiều loại hải sản quý: tôm, cá, cua, rong câu và cánh đồng muối Đức Phổ (Cát Minh), Ngãi An (Cát Khánh) cho sản lượng cao (15.000 tấn/vụ). Đặc biệt chất lượng muối Đề Gi nức tiếng xa gần.
Phù Cát có nhiều làng nghề thủ công truyền thống được hình thành từ lâu đời là nón Kiều An, Hiều Huyên, Phong An, An Hành được cả nước biết tiếng. Rồi võng trân Thái Phú, Thái Định, Cảnh An; gốm Vĩnh Trường, Chánh Thiện; đan đát Phú Hội, Phú Đa, Trung Chánh… Bún hủ tiếu Hòa Đại, Hội Vân … đã từng một thời vang tiếng nên có câu ca rằng:
Chợ Gồm đồ gốm
Phú Hội đồ đan
Tiện đường ghé lại Cảnh An
Mua thêm chiếc võng cho nàng ru con
Phù Cát có nguồn khoáng sản rất phong phú. Mỏ Ti Tan ở Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải có trữ lượng lớn (1.200.000 tấn), nguồn cát trắng, cao lanh; nước khoáng Hội Vân và Chánh Thắng; đá ong, đá granite
Con người Phù Cát thủy chung, nghĩa tình, chuyện về hòn Vọng Phu ở Vĩnh Hội (Cát Hải) ngàn năm sừng sững đợi chờ là một ví dụ.
Một Linh Phong Tự (còn gọi là chùa ông Núi) tại Cát Tiến được lập thời Chúa Nguyễn giữa một vùng thiên nhiên xinh đẹp.
Dãy núi Bà, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, là niềm tự hào của người dân Phù Cát với những chiến tích lẫy lừng của thời chống Mỹ.
Hòn Vọng phu trên đỉnh Núi Bà
Bờ biển Phù Cát có nhiều bãi đẹp như An Quang, Chánh Oai, Vĩnh Hội… nơi mà trời, biển, rừng phi lao vi vu, rừng dừa xanh thẳm cùng hòa quyện với cát trắng và sóng vỗ rì rầm ngày đêm… như vẫy chào du khách.
Dòng suối khoáng Hội Vân, một địa chỉ hấp dẫn cho du lịch và chữa bệnh đang gọi mời các nhà đầu tư.
Từ trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống còn lắm khó khăn nhưng con người Phù Cát thể hiện được tính cách đôn hậu, thật thà, cần cù hiếu học và anh hùng.
Sử sách còn mãi lưu danh anh hùng Ngô Mây ôm bom ba càng lao vào một cánh quân địch; gương Vũ Bảo anh dũng hy sinh khi chèo thuyền đưa đoàn cán bộ qua sông… Còn rất nhiều tên tuổi lẫy lừng nữa đã đi vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng chói về chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Đặc biệt, qua nhiều thời kỳ khác nhau, nhưng truyền thống hiếu học của người dân Phù Cát vẫn luôn giữ vững và phát huy. Đỉnh cao của phong trào hiếu học là xã Cát Hanh, xã đầu tiên trong cả nước được Tổ chức Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) tặng bằng khen và Huy chương vàng mang tên nhà giáo dục Liên Xô Cơ-rup-xcai-a năm 1979.
Người dân Phù Cát sống chủ yếu bằng nghề nông nhưng vùng đất này lại không được thiên nhiên ưu đãi.
Đất ở Phù Cát bạc màu, khô cằn. Quỹ đất tự nhiên khá rộng, xếp thứ 6/11 huyện, thành phố trong tỉnh, nhưng diện tích trồng trọt lại quá hẹp, chỉ có 19,8% trong khi tỷ lệ này ở các huyện An Nhơn 50%, Tuy Phước 51%. Đất gò ở Phù Cát có tới 38.532 ha chiếm 57,9% quỹ đất tự nhiên. Vùng bán sơn địa này gồm các xã phía tây Quốc lộ 1A cùng cả dải đất ven 2 phía núi Bà từ Cát Hanh và Cát Trinh xuống sát biển. Đất rừng Phù Cát tuy rộng nhưng nghèo kiệt …
Tuy nhiên, Phù Cát có lợi thế nhiều mặt để phát triển kinh tế.
Đó là nền nông nghiệp tương đối đa dạng; nông lâm, thủy hải sản, cây trồng vật nuôi được phân bố thích nghi với sinh thái miền núi, trung du, đồng bằng ven biển.
Huyện có Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt chạy qua. Có 4 tỉnh lộ nối trung tâm huyện đến các xã và hệ thống giao thông nông thôn được mở rộng đều khắp đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của người dân nông thôn. Phù Cát có cửa biển Đề Gi tạo thuận lợi cho giao thông đường thủy. Đặc biệt, sân bay quốc gia nằm trên địa bàn huyện Phù Cát là điều kiện tốt cho giao lưu trong nước và quốc tế.
Sân bay Phù Cát
Hiện nay Phù Cát đã và đang tìm mọi cách chế ngự sự khắc nghiệt của thiên nhiên bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phát triển kinh tế.
Về nông nghiệp, ngoài phát triển cây lúa, Phù Cát còn tiếp tục xây dựng và mở rộng diện tích trang trại, chăn nuôi bò sữa, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, nâng cao năng lực đánh bắt hải sản.
Huyện cũng đã củng cố và đẩy mạnh sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương như chế biến thực phẩm, các cơ sở dịch vụ và làng nghề…
Phù Cát cũng đã đẩy mạnh công tác xã hội, văn hóa, giáo dục.
Công tác y tế được chú trọng đúng mức, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từng bước hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còn 20% vào năm 2005.
Phù Cát tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", "Xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa".
Trong tương lai không xa, khi công trình xây dựng cầu đường Quy Nhơn - Nhơn Hội hình thành nối liền dự án đường giao thông ven biển, Phù Cát sẽ nằm trong hành lang phát triển kinh tế của tỉnh. Đó cũng chính là điều kiện mở cho các nhà đầu tư trong tỉnh, trong nước và nước ngoài tiếp cận với Phù Cát trên các lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ thương mại và du lịch như: Khai thác quặng Ti Tan, suối nước khoáng Hội Vân - Chánh Thắng, khu di tích lịch sử - văn hóa núi Bà, cửa biển Đề Gi - đầm Nước Ngọt, làng nghề truyền thống…
KINH TẾ
Với những lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, có truyền thống hiếu học, cần cù và yêu nước, an ninh chính trị ổn định, lực lượng lao động dồi dào, giao thông - liên lạc thông suốt và thuận lợi, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền, huyện Phù Cát đã và đang phát huy nội lực, đoàn kết một lòng xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. ́
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tỉnh Bình Định, kinh tế huyện Phù Cát đã có bước phát triển tích cực. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,2%, thu nhập bình quân đầu người đạt 3,9 triệu đồng, huyện không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 7,57%. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng với tỷ trọng nông nghiệp giảm còn 58,76%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và dịch vụ tăng lên 41,24%.
Xưởng đóng mới và sửa chữa tàu tại huyện Phù Cát
Văn hóa - Giáo dục
Về giáo dục - đào tạo, huyện có 5 trường trung học phổ thông, 01 trường dạy nghề nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đóng trên địa bàn. Cơ sở trường lớp từng bước được nâng cấp, số lượng trường kiên cố, cao tầng được đầu tư xây dựng, không còn lớp học ca 3.
Đến năm 2004, huyện đã xây dựng kiên cố 13/29 trường tiểu học, 13/17 trường trung học cơ sở. Chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học tăng, trong đó bậc tiểu học đạt 94,2%, trung học cơ sở đạt 96,1%. Đội ngũ giáo viên tiếp tục được chuẩn hóa. Năm 2003, huyện đã được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG đến đây là kết thúc .
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !
Giáo viên : LÊ KYM PHƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)