Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Thơ |
Ngày 07/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
`
Về dự giờ ngữ văn
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
GIÁO VIÊN : NGUYỄN TRƯỜNG THƠ
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ ngữ địa phương ?
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng
ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Tìm từ ngữ địa phương và chuyển sang từ ngữ toan dân tương ứng trong câu thơ sau ?
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu)
Từ ngữ địa phương: bắp
Từ ngữ toàn dân tương ứng: ngô
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
Đoạn a
Đoạn b
Đoạn c
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
2. BÀI TẬP 2 (SGK – T98)
a, kêu: từ toàn dân; có thể thay thế bằng: nói to, gào, thét
b, kêu: từ địa phương; tương đương với từ toàn dân: gọi
a, Nó nhìn dáo dác một lúc rồi lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
b, - Con rồi mà người ta không nghe.
nói to
kêu
kêu
gào
thét
gọi
kêu
kêu
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
3. BÀI TẬP 3 (SGK – T98)
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương ? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990)
Không cây không không hoa
Có lá ăn được, đố là lá
(Câu đố về lá bún)
Kín như bưng lại là trống
lại là buồng.
(Câu đố về cái trống và buông cau)
trái
chi.
kêu
kêu
Trống hổng trống hảng
quả
gì
gọi
Trống huếch trống hoác
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
4. BÀI TẬP 4 (SGK – T99)
Điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ
toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây:
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
5. BÀI TẬP 5 (SGK – T99)
Đọc lại đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng
từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a, Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà
dùng từ ngữ toàn dân không ? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
- Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ toàn dân
- Vì : bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài
địa phương của mình.
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Cho tình huống :
Có anh bộ đội người miền Bắc đến xin nước uống ở một nhà người Huế. Anh thấy một con chó to nằm chắn ngang đường nên rụt rè hỏi chủ nhà:
- Con chó có sao không, cô Tư?
- Con cứ đi, con chó không có răng mô.
Anh bộ đội yên tâm cứ thế đi qua, không ngờ con chó xổ ra, nhe răng sủa, trông rất dữ tợn. Anh kêu lên:
- Răng con chó khiếp quá, thế mà cô bảo nó không có răng..
Theo em vì sao anh bộ đội lại nói: Thế mà cô bảo nó không có răng?
Vì anh bộ đội là người miền Bắc không hiểu từ răng mô của người Huế có nghĩa là: sao đâu
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
? Qua tình huống trên, em thấy từ ngữ địa phương
có những mặt hạn chế nào ?
* Hạn chế của từ địa hương: Gây trở ngại phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng, miền khác nhau.
*Ưu điểm của từ địa phương.
- Bổ sung và làm phong phú thêm từ toàn dân. VD: từ chôm chôm, sầu riêng là từ địa phương nhưng được sử dụng rộng rãi như từ toàn dân…..
- Trong nghệ thuật sử dụng từ địa phương tạo sắc thái địa phương cho nhân vật cảnh vật.
? Vậy từ địa phương có những ưu điểm gì?
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Trong cộng đồng ngôn ngữ lớn và phân bố về mặt địa lý thường có những lớp từ ngữ đặc thù cho từng vùng địa lý hoặc rộng, hoặc hẹp.
Nước Việt Nam chạy dài theo bờ biển Đông từ Bắc vào Nam, và nhìn chung hình thành ba vùng ngôn ngữ lớn : Bắc Bộ, Trung Bộ, và Nam Bộ nên có những phương ngữ khác nhau. Chính điều này tạo nên sự đa dạng về sắc thái văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng miền qua từ ngữ địa phương và làm phong phú, giàu đẹp thêm Tiếng Việt
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Chẳng hạn như từ mẹ nhưng ở mỗi vùng miền lại có cách gọi khác nhau: ở miền Nam thì gọi là má, còn ở miền Trung thì gọi là mạ (Huế).Ở miền bắc gọi là u, bầm (ở Bắc Giang), hay ở các dân tộc phía bắc lại gọi là mế, với đồng bào người Eđê thì gọi mẹ là AMí
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
2. BÀI TẬP 2 (SGK – T98)
3. BÀI TẬP 3 (SGK – T98)
5. BÀI TẬP 5 (SGK – T99)
4. BÀI TẬP 4 (SGK – T99) (về nhà)
Vì sao chúng ta phải tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ
địa phương ?
Giữa các địa phương có sự khác biệt về từ ngữ
Đối với chúng ta (HS cuối THCS) cần có sự chuẩn bị cho môi trường giao tiếp rộng hơn, vượt ra ngoài địa bàn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem lại các bài tập, sưu tầm từ địa phương và tập sử dụng phù hợp.
- Làm phần bài tập còn lại SGK/98-99
Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số 7
(theo đề bài SGK - T 99)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRƯỜNG THƠ
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI
Về dự giờ ngữ văn
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
GIÁO VIÊN : NGUYỄN TRƯỜNG THƠ
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ ngữ địa phương ?
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng
ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Tìm từ ngữ địa phương và chuyển sang từ ngữ toan dân tương ứng trong câu thơ sau ?
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu)
Từ ngữ địa phương: bắp
Từ ngữ toàn dân tương ứng: ngô
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
Đoạn a
Đoạn b
Đoạn c
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
2. BÀI TẬP 2 (SGK – T98)
a, kêu: từ toàn dân; có thể thay thế bằng: nói to, gào, thét
b, kêu: từ địa phương; tương đương với từ toàn dân: gọi
a, Nó nhìn dáo dác một lúc rồi lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
b, - Con rồi mà người ta không nghe.
nói to
kêu
kêu
gào
thét
gọi
kêu
kêu
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
3. BÀI TẬP 3 (SGK – T98)
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương ? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990)
Không cây không không hoa
Có lá ăn được, đố là lá
(Câu đố về lá bún)
Kín như bưng lại là trống
lại là buồng.
(Câu đố về cái trống và buông cau)
trái
chi.
kêu
kêu
Trống hổng trống hảng
quả
gì
gọi
Trống huếch trống hoác
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
4. BÀI TẬP 4 (SGK – T99)
Điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ
toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây:
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
5. BÀI TẬP 5 (SGK – T99)
Đọc lại đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng
từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a, Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà
dùng từ ngữ toàn dân không ? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
- Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ toàn dân
- Vì : bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài
địa phương của mình.
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Cho tình huống :
Có anh bộ đội người miền Bắc đến xin nước uống ở một nhà người Huế. Anh thấy một con chó to nằm chắn ngang đường nên rụt rè hỏi chủ nhà:
- Con chó có sao không, cô Tư?
- Con cứ đi, con chó không có răng mô.
Anh bộ đội yên tâm cứ thế đi qua, không ngờ con chó xổ ra, nhe răng sủa, trông rất dữ tợn. Anh kêu lên:
- Răng con chó khiếp quá, thế mà cô bảo nó không có răng..
Theo em vì sao anh bộ đội lại nói: Thế mà cô bảo nó không có răng?
Vì anh bộ đội là người miền Bắc không hiểu từ răng mô của người Huế có nghĩa là: sao đâu
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
? Qua tình huống trên, em thấy từ ngữ địa phương
có những mặt hạn chế nào ?
* Hạn chế của từ địa hương: Gây trở ngại phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng, miền khác nhau.
*Ưu điểm của từ địa phương.
- Bổ sung và làm phong phú thêm từ toàn dân. VD: từ chôm chôm, sầu riêng là từ địa phương nhưng được sử dụng rộng rãi như từ toàn dân…..
- Trong nghệ thuật sử dụng từ địa phương tạo sắc thái địa phương cho nhân vật cảnh vật.
? Vậy từ địa phương có những ưu điểm gì?
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Trong cộng đồng ngôn ngữ lớn và phân bố về mặt địa lý thường có những lớp từ ngữ đặc thù cho từng vùng địa lý hoặc rộng, hoặc hẹp.
Nước Việt Nam chạy dài theo bờ biển Đông từ Bắc vào Nam, và nhìn chung hình thành ba vùng ngôn ngữ lớn : Bắc Bộ, Trung Bộ, và Nam Bộ nên có những phương ngữ khác nhau. Chính điều này tạo nên sự đa dạng về sắc thái văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng miền qua từ ngữ địa phương và làm phong phú, giàu đẹp thêm Tiếng Việt
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
Chẳng hạn như từ mẹ nhưng ở mỗi vùng miền lại có cách gọi khác nhau: ở miền Nam thì gọi là má, còn ở miền Trung thì gọi là mạ (Huế).Ở miền bắc gọi là u, bầm (ở Bắc Giang), hay ở các dân tộc phía bắc lại gọi là mế, với đồng bào người Eđê thì gọi mẹ là AMí
TIẾT 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
1. BÀI TẬP 1 (SGK – T97)
2. BÀI TẬP 2 (SGK – T98)
3. BÀI TẬP 3 (SGK – T98)
5. BÀI TẬP 5 (SGK – T99)
4. BÀI TẬP 4 (SGK – T99) (về nhà)
Vì sao chúng ta phải tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ
địa phương ?
Giữa các địa phương có sự khác biệt về từ ngữ
Đối với chúng ta (HS cuối THCS) cần có sự chuẩn bị cho môi trường giao tiếp rộng hơn, vượt ra ngoài địa bàn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem lại các bài tập, sưu tầm từ địa phương và tập sử dụng phù hợp.
- Làm phần bài tập còn lại SGK/98-99
Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số 7
(theo đề bài SGK - T 99)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRƯỜNG THƠ
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)