Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ chuyên đề
phòng gd&đt tp lạng sơn
trường thcs hoàng văn thụ
môn sinh học 8
Thiết kế & thực hiện:
Nguyễn Thị Dung
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy cho biết thành phần hoá học và tính chất của xương? Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở ?
- Tính chất của xương:
- Thành phần hoá học của xương:
+ Vô cơ: Muối canxi.
+ Hữu cơ: Cốt giao.
+ Rắn chắc.
+ Đàn hồi.
- Khi hầm xương động vật (bò, lợn ...) Chất cốt giao bị phân huỷ, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần còn lại là chất vô cơ không được liên kết nên bở.
Tiết
9
Bài 9.
cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
* Bắp cơ:
- Ngoài: Là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.
* TB cơ (sợi cơ): gồm nhiều tơ cơ -> 2 loại xếp xen kẽ:
- Tơ cơ dày: Có các mấu sinh chất -> vân tối.
- Tơ cơ mảnh: Trơn -> vân sáng.
- Trong: Có nhiều sợ cơ tập trung thành bó.
* Đơn vị cấu trúc: Là giới hạn giữa tơ cơ dày và mảnh (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu.
QS H9.1 + thông tin mục 1 em cho biết bắp cơ và tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
Hãy xác định cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ trên hình vẽ?
Quan sát hình cho biết thế nào là đơn vị cấu trúc của TB?
Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với chức năng co cơ?
Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu
trúc nối liền nhau, mỗi đơn vị
cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ
mảnh xếp xen kẽ nhau.
Hệ cơ
Tiết
9
Bài 9.
cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
II. Tính chất của cơ:
Qua thí nghiệm -> Em cho biết tính chất của cơ
- Tính chất của cơ: Co và dãn cơ.
QS H9.2 mô tả thí nghiệm sự co cơ cẳng chân ếch?
Mô tả phản xạ đầu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
Gấp cẳng tay vào sát cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên
cơ thể xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về
Trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh
theo dây li tâm tới cơ làm cơ co.
Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân
bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối
dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
QS thí nghiệm -> Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
Tiết
9
Bài 9.
cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
II. Tính chất của cơ:
- Tính chất của cơ: Co và dãn cơ.
Tại sao người liệt, cơ không co được?
Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.
+ Pha co: 4/10 (cơ ngắn lại, sinh ra
công)
+ Pha dãn: 1/2 thời gian (trở lại trạng
thái ban đầu) -> Cơ phục hồi.
- Không. Vì dây thần kinh bị đứt không có xung gửi tới cơ sẽ gây nên hiện tượng cơ dãn hoàn toàn.
Khi bị chuột rút ở chân thì bắp cơ cứng lại đó có phải là co cơ không?
- Đó là hiện tượng co cơ kéo dài xẩy ra do 1 loạt các xung thần thần kinh riêng rẽ tác động liên tiếp tới cơ -> làm cho cơ không kịp dãn.
Tại sao có người bị tai nạn tổn thương cột sống, lại bị liệt tay chân?
- Co cơ khi có kích thích của môi trường và chụi ảnh hưởng của hệ thần kinh.
III. ý nghĩa của hoạt động co cơ:
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì về sự co cơ?
Tiết
9
Bài 9.
cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
II. Tính chất của cơ:
III. ý nghĩa của hoạt động co cơ:
Quan sát H9.4, kết hợp sự hiểu biết về thực tế bản thân em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
- Cơ co giúp xương cử động -> cơ thế vận động lao động và di chuyển.
- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
Quan sát H9.4. Thử phân tích hoạt động co dãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay?
Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành
từng cặp đối kháng, cơ này kéo xương về phía
trước thì cơ kia kéo về phía ngược lại, cụ thể: cơ
2 đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước
cơ 3 đầu co thì duỗi cẳng tay ra.
Qua phân tích em rút ra kết luận gì về hoạt động của các nhóm cơ trong cơ thể?
Tiết
9
Bài 9.
cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
II. Tính chất của cơ:
* Bắp cơ:
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.
* TB cơ (sợi cơ): gồm nhiều tơ cơ -> 2 loại xếp xen kẽ:
- Tơ cơ dày: Có các mấu sinh chất -> vân tối.
- Tơ cơ mảnh: Trơn -> vân sáng.
- Trong có nhiều sợ cơ tập trung thành bó.
* Đơn vị chức năng: Là giới hạn giữa tơ cơ dày và mảnh (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu.
- Tính chất của cơ: Co và dãn cơ.
- Co cơ khi có kích thích của môi trường và chụi ảnh hưởng của hệ thần kinh.
III. ý nghĩa của hoạt động co cơ:
- Cơ co giúp xương cử động -> cơ thế vận động lao động và di chuyển.
- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
1. Chú thích cho hình vẽ:
Củng cố
1
2
3
4
5
1. Chọn ý đúng trong câu sau:
Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp như thế nào với chức năng co cơ?
a. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau.
b. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ.
c. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ.
d. Cả a và b
e. Cả b và c
Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi cuối bài
Làm bài tập trong vở BT SH7.
- Nghiên cứu bài 10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)