Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Chia sẻ bởi Lê Minh Nhật | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

sinh học 8
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cấu tạo và chức năng của xương dài ra sao?
Câu 2. Em h·y cho biÕt thµnh phÇn ho¸ häc vµ tÝnh chÊt cña x­¬ng? H·y gi¶i thÝch v× sao x­¬ng ®éng vËt ®­îc hÇm (®un s«i l©u) th× bë ?
- Khi hầm xương động vật (bò, lợn ...) Chất cốt giao bị phân huỷ, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần còn lại là chất vô cơ không được liên kết nên bở.
Ti?t 9-B�i 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
I. cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Dựa hình 9-1 và thông tin SGK hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ B¾p c¬ cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo?
+ TÕ bµo c¬ cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo?



- Đơn vị cấu trúc tế bào cơ là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày( Đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu)
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẻ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối.
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ(tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.
II. tính chất của cơ
I. cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Ti?t 9-B�i 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- Mô tả phản xạ đầu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
Gập cẳng tay vào sát cánh tay,
em thấy bắp cơ trước cánh tay
thay đổi như thế nào? Vì sao có
sự thay đổi đó?
- HS đọc thí nghiệm ở SGK
- Khi bị kích thích cơ phản ứng như thế nào?
- Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về Trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co.
Khi bị chuột rút ở chân thì bắp cơ cứng lại đó có phải là co cơ không?
- Đó là hiện tượng co cơ kéo dài xẩy ra do 1 loạt các xung thần thần kinh riêng rẽ tác động liên tiếp tới cơ -> làm cho cơ không kịp dãn.
Ti?t 9-B�i 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
I. cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II. tính chất của cơ
- Em có kết luận gì về tính
chất của cơ và cơ chế co cơ?
- Tính chất cơ bản của cơ là sự co và dãn cơ.
-Khi cơ co,tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
-Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ:
- Khi cơ co kéo theo bộ phận nào của hệ vận động?
- Sự co cơ có tác dụng gì trong đời sống?
- Phân tích phối hợp hoạt động co dãn giữa cơ 2 đầu(cơ gấp) và cơ ba đầu( cơ duỗi) ở cánh tay:
- Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ; Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra.Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động cơ thể.
- Cơ co kéo theo xương cử động giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
- Trong cơ thể luôn luôn có sự phối hợp hoạt động các nhóm cơ
Bắp cơ .(1).. .(2). tơ cơ tơ cơ dày
..(3).
Bài tập 1: Chọn các cụm từ; Tơ cơ mảnh, bó cơ, tế bào cơ thay cho các số 1, 2, 3 sao cho phù hợp.
Đáp án
Bó cơ
TB cơ
tơ cơ mảnh
CỦNG CỐ
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo là:
a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b) Bó cơ và sợi cơ.
c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu nhỏ giữa phình to.
d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
g) Chỉ c và d.
2- Khi cơ co ? bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a) Vân tối dày lên
b) Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định.
c) Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày ? vân tối ngắn lại.
d) Cả a, b, c.
e) Chỉ a và c.
CỦNG CỐ
1. Tr¶ lêi c©u hái SGK.
2. ¤n l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ lùc, c«ng c¬ häc.
3.Đọc bài 10:Hoạt động của cơ
DẶN DÒ
Tiết học đến đây kết thúc
chúc thầy cô và các em mạnh khoẻ, hạnh phú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)