Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ
Chia sẻ bởi Vương Tuệ Nhi |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
+ Cấu tạo và chức năng của xương dài?
+ Thành phần hóa học và tính chất của xương?
Em hãy cho biết:
Cấu tạo và tính chất của cơ
Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì vậy gọi là cơ xương Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi, làm bài tập
+ Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
+ Giải thích các chi tiết trong hình
+ Hoàn thành sơ đồ:
Các em đọc và hiểu nội dung phần SGK
Kết luận
Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ
C¸c em ®äc th«ng tin phÇn II SGK vµ quan s¸t h×nh 9-2,
Các em xem nội dung đoạn phim kết hợp sự đọc hiểu và quan sát hình 9-2 hãy giải thích cơ chế sự co cơ.
Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ
Các em quan sát hình 9-4 Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ dãn) ở cánh tay
Bài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số trên tranh
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Bài 1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo:
a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b) Bó cơ và sợi cơ.
c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phình to.
d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
e) Cả a, b, c, d.
g) Chỉ c và d.
Bài tập 2- Khi cơ co ? bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a) Vân tối dày lên
b) Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định.
c) Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày ? vân tối ngắn lại.
d) Cả a, b, c.
e) Chỉ a và c.
Các em về nhà thực hiện một số công việc sau
1. Tr¶ lêi c©u hái SGK
2. ¤n l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ lùc, c«ng c¬ häc.
Tiết học đến đây đã kết thúc chúc các em và quý thầy cô khỏe
+ Cấu tạo và chức năng của xương dài?
+ Thành phần hóa học và tính chất của xương?
Em hãy cho biết:
Cấu tạo và tính chất của cơ
Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì vậy gọi là cơ xương Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Các em hãy quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi, làm bài tập
+ Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
+ Giải thích các chi tiết trong hình
+ Hoàn thành sơ đồ:
Các em đọc và hiểu nội dung phần SGK
Kết luận
Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ
C¸c em ®äc th«ng tin phÇn II SGK vµ quan s¸t h×nh 9-2,
Các em xem nội dung đoạn phim kết hợp sự đọc hiểu và quan sát hình 9-2 hãy giải thích cơ chế sự co cơ.
Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối, xem phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ
Các em quan sát hình 9-4 Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay, xem lại phim về phản xạ rụt tay khi gặp ngọn lửa, thử phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ dãn) ở cánh tay
Bài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số trên tranh
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Bài 1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo:
a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b) Bó cơ và sợi cơ.
c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phình to.
d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
e) Cả a, b, c, d.
g) Chỉ c và d.
Bài tập 2- Khi cơ co ? bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a) Vân tối dày lên
b) Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định.
c) Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày ? vân tối ngắn lại.
d) Cả a, b, c.
e) Chỉ a và c.
Các em về nhà thực hiện một số công việc sau
1. Tr¶ lêi c©u hái SGK
2. ¤n l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ lùc, c«ng c¬ häc.
Tiết học đến đây đã kết thúc chúc các em và quý thầy cô khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Tuệ Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)