Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Chia sẻ bởi Phung Hai Luu | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh lớp 8 kính chào quý thầy cô giáo
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Giáo viên thực hiện: Ph�ng H�i L�u
Tru?ng THCS An Ninh
Kiểm tra bài củ
+ Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài?
* Đầu xương:
- Sụn bọc đầu xương dể giảm ma sát trong khớp.
- Mô xương xốp gồm các nan xương hình vòng cung có tác dụng phân tán lực và tạo ô chứa tủy đỏ.

* Thân xương:
- Màng xương giúp xương phát triển bề ngang.
- Mô xương cứng có tác dụng chịu lực.
- Khoang xương rỗng, chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người lớn.
Đáp án
I. Cấu tạo của b?p co v� t? b�o co
Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ?
Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
1. Cấu tạo của bắp cơ:
Hình thoi, nhọn 2 đầu,ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to. Trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
2. Cấu tạo của tế bào cơ:
Nhiều tơ cơ gồm hai loại:
+ Tơ cơ mảnh:
Có các mấu lồi sinh chất tạo thành vân tối
Trơn, tạo thành vân sáng
+ Tơ cơ dày:
Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẻ nhau theo chiều dọc tạo thành các vân ngang.
Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng hai đầu)
Cấu tạo và tính chất của cO
Tiết: 9
I. Cấu tạo của b?p co v� t? b�o co
1. Cấu tạo của bắp cơ:
2. Cấu tạo của tế bào cơ:
Cấu tạo và tính chất của cO
Tiết: 9
II. Tính chất của cơ
Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hỡnh 9-2,
Hình 9-2 Thí nghiệm sự co cơ
Tại sao khi cơ co bắp cơ ngắn lại ?
Tính chất của cơ là gì?
Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
Tính chất của cơ là sự co và dãn cơ
Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp
+ Pha co: 4/10 thời gian nhịp
+ Pha dãn: 1/2 thời gian nhịp, trở lại trạng thái ban đầu (cơ phục hồi).
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
I. Cấu tạo của b?p co v� t? b�o co
Cấu tạo và tính chất của cO
Tiết: 9
II. Tính chất của cơ
Hình 9-3 Sơ đồ phản xạ đầu gối
Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hỡnh 9-3,
- Ngồi thả lỏng trên ghế, dùng búa (y tế) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè
Gập cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao
I. Cấu tạo của b?p co v� t? b�o co
Cấu tạo và tính chất của cO
Tiết: 9
II. Tính chất của cơ
III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ
Quan sát H 9.4 : Cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
Phân tích sự phối hợp hoạt động co,dãn giữa cơ 2 đầu và cơ 3 đầu ở cánh tay ?
- Cơ co giúp xương cử động, cơ thể vận động và lao động.
- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ
Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì?
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Bài 1- Bắp cơ điển hỡnh có cấu tạo:
a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b) Bó cơ và sợi cơ.
c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to gi?a phỡnh to.
d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
e) Cả a, b, c, d.
g) Chỉ c và d.
Bài tập 2- Khi cơ co ? bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a) Vân tối dày lên
b) Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định.
c) Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày ? vân tối ngắn lại.
d) Cả a, b, c.
e) Chỉ a và c.
Phiếu Bài Tập
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
Câu 2: Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó?
Câu 3: Có khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc duỗi tối đa? Vì sao?
TL: - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
TL: Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng đứng trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
TL: - Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt).
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc phần “em có biết”
- Soạn trước bài:10
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Hai Luu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)