Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Chia sẻ bởi Phạm Thành Hồ | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
?Cấu tạo và chức năng của xương dài?
?Thành phần hóa học và tính chất của xương?
Câu 1:Cấu tạo- chức năng của xương :
Xương có cấu tạo gồm màng xương , mô xương cứng và mô xương xốp .
Xương dài có cấu trúc hình ống , mô xương xốp ở hai đầu xương , trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu , khoang xương chứa tủy đỏ ( ở trẻ em ) hoặc tủy vàng ( ở người lớn ) .
Câu 2:Thành phần hóa học và tính chất của xương:
Xương gồm 2 thành phần chính là : chất cốt giao ( hữu cơ ) và muối khoáng .
? Chất hữu cơ giúp xương có tính đàn hồi , mềm dẻo .
? Chất khoáng giúp xương có tính bền chắc .

Xương dài ra là nhờ?

ĐÁP ÁN
Hết giờ
1
2
3
4
5
6

Xương to ra là nhờ:
ĐÁP ÁN
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
(PHẦN 1)
Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động, gọi là cơ xương(Cơ vân). Cơ thể người có khoảng 600 cơ. Tùy từng vị trí, chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình bắp cơ có hình thoi dài.
(PHẦN 1)
I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ:
?Bắp cơ có cấu tạo ngoài- trong như thế nào?
?Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
Bắp cơ
Bó cơ
Sợi cơ
(Tế bào cơ)
Nhân
Các tơ cơ
Đĩa sáng
Đĩa tối
Z
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
Đơn vị cấu trúc
Z
Z
I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
?Tại sao tế bào cơ có vân ngang?
Các tơ cơ
Đĩa sáng
Đĩa tối
Z
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
Đơn vị cấu trúc
Z
Z
Sợi cơ
(Tế bào cơ)
Trả lời:
- Do sự sắp xếp các tơ cơ theo chiều dọc làm cho tế bào cơ có các vân ngang: Vân tối và vân sáng xen kẻ nhau

Nhân
I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
Đơn vị cấu trúc?
Đĩa sáng I
Đĩa tối A
Z
Z
Vân tối ứng với Đĩa A là tập hợp tơ cơ dày, vân sáng ứng Đĩa I là tập hợp tơ cơ mảnh không có tơ cơ dày bao quanh. Tơ cơ mảnh xuyên vào đầu đĩa A, hai đầu sẫm hơn, giữa hơi sáng vùng H. Đĩa I gồm tơ cơ mảnh, phần đầu sắp xếp như cạnh đáy tổ ong, tạo tấm Z màu sẫm, chia đĩa I làm hai nữa. Giới hạn từ tấm Z này đến tấm Z kế tiếp là một đơn vị cấu trúc.
Vùng H
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
Gồm đĩa tối ở giữa và hai nửa đĩa sáng ở hai đầu
I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
* Bắp cơ:
- Ngoài: là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.
Trong:Có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
* Tế bào cơ (Sợi cơ): Nhiều tơ cơ, gồm 2 loại:
+Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất Tạo vân tối.
+Tơ cơ mảnh:Trơn Vân sáng.
Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẻ theo chiều dọc Vân ngang(vân tối, vân sáng xen kẻ).
Đơn vị cấu trúc:Là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và dày (đĩa tối ở giữa, hai nữa đĩa sáng ở hai đầu)
Ghi bài
II.TÍNH CH?T C?A CO
Các em hãy đọc và xem hình 9.2 SGK?
Khi có kích thích vào dây thần kinh kết quả như thế nào?
Kích thích vào dây thần kinh đi tới cẳng chân ếch
Kích thích
co co
II.TÍNH CH?T C?A CO
Vì sao cơ co được?
Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại
Đĩa sáng I
Đĩa tối A
Z
Z
Vùng H
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
Z
II.TÍNH CH?T C?A CO
Các em hãy đọc và xem tiếp hình 9.3 SGK.
Ngồi trên ghế để chân xuống, lấy búa y tế(búa cao su) gõ nhẹ vào xương bánh chè thấy có hiện tượng gì xảy ra?
Chân đá về phía trước
II.TÍNH CH?T C?A CO
Chân đá về phía trước
Các em hãy đọc và xem tiếp hình 9.3 SGK.
Trình bày cơ chế phản xạ đầu gối?
Noron hướng tâm
Tủy sống
Noron li tâm
Kích thích(Búa gõ)
Noron hướng tâm
Tủy sống (Noron trung gian)
noron li tâm
bắp cơ
co cơ
II.TÍNH CH?T C?A CO
Các em hãy đọc và xem tiếp hình 9.3 SGK.
Dựa vào cơ chế trên, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
Dây hướng tâm
Tủy sống
(Trung ươngTK)
Dây li tâm
Kích thích
(Co quan th? c?m)
Kích thích
(Cơ quan thụ cảm)
Dây hướng tâm
Tủy sống
(TrungươngTK)
Dây li tâm
Cơ co
(Co quan ph?n ?ng)
Co quan ph?n ?ng
Gặp cẳng tay sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó?
Co cơ :là do to mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại và to về bề ngang
Phình to
II.TÍNH CH?T C?A CO
Vậy cơ có tính chất gì?
-Tính chất của cơ là co và dãn cơ.



Kích thích(Cơ quan thụ cảm)
Dây hướng tâm
Tủy sống
(TrungươngTK)
Dây li tâm
Cơ co
(Co quan ph?n ?ng)
Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.

? Sự co cơ có tác dụng gì?
Cơ co giúp xương cử động

cơ thể vận động lao động, di chuyển.
III.Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ:
? Phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu(cơ gấp) và cơ ba đầu(cơ duỗi)ở cánh tay?
III.Y NGHIA C?A HO?T D?NG CO CO:
Cơ hai đầu co kéo cánh tay lên
Cơ ba đầu dãn nâng cánh tay lên
Và ngược lại, cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co thì cánh tay thẳng ra.
III.Y NGHIA C?A HO?T D?NG CO CO:
Cơ hai đầu co kéo cánh tay lên
Cơ ba đầu dãn nâng cánh tay lên
Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối khoáng.Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại.
Ví dụ: Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra.Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: Cơ này co thì cơ đối khoáng dãn và ngược lại. Thực ra, đó là sự phối hợp của nhiều cơ

Ghi bài các em ạ!!
III.Y NGHIA C?A HO?T D?NG CO CO:
Cơ co giúp xương cử động Cơ thể vận động lao động, di chuyển.
Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
14
13
12
11
19
18
17
16
15
20
Kiểm tra-đánh giá:
Bắp cơ điển hình có cấu tạo
A
Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
B
Bó cơ và sợi cơ
C
Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phình to
D
Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ
E
G
Cả a, b, c, d.
Chỉ c và d
G
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
14
13
12
11
19
18
17
16
15
20
Kiểm tra-đánh giá:
Số lượng cơ trong cơ thể người là:
A
200 co
B
300 co
C
260 co
D
500 co
E
600 co
E
Các anh chị ơi, nhớ về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài 10 nhé.
Chúc các anh chị học tốt, hẹn gặp lại!!!!
Các loại co cơ gồm:
a.Co cơ đơn độc: Một nhịp ( Ếch 0,1 giây, Người 0,05 giây) gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.
+ Pha co: 4/10 (cơ ngắn lại, sinh công).
+ Pha dãn: ½ thời gian (Trở lại trạng thái ban đầu) Cơ phục hồi.
b. Co cơ trương:Co cơ kéo dài xảy ra do một loạt các xung TK riêng rẽ tác động liên tiếp tới cơ, cơ không kịp dãn
Trương lực: là trạng thái co một phần và kéo dài. Trong điều kiện bình thường xung thần kinh gửi tới mỗi cơ gây nên sự co cơ yếu, vì vậy cơ không bị mỏi.Khi thần kinh bị hủy hoại hoặc các dây thần kinh bị đứt không còn có xung TK gửi tới sẽ gây nên hiện tượng cơ dãn hoàn toàn tức mất trương lực cơ.


Trở lại shides 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thành Hồ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)