Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Chia sẻ bởi Vũ Hải Yến | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS THANH XƯƠNG
GV: Vũ Hải Yến
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
1,Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài?
2, Xương có thành phần và tính chất gì?

Quan sát hình trên và cho biết bắp cơ có hình dạng như thế nào?
Hãy quan sát hình 9.1 kết hợp với thông tin SGK cho biết:
- Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình 9.2 hãy mô tả thí nghiệm co cơ?
Cơ có tính chất gì?
Quan sát hình hãy mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối, từ đó hãy giải thích cơ chế của sự co cơ?
Hoạt động co cơ diễn ra khi nào và chịu ảnh hưởng của hệ nào ?
Các nhóm thực hiện làm thí nghiệm sau: Gập cẳng tay vào sát cánh tay, em thấy bắp cơ thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
Quan sát hình kết hợp với sách giáo khoa hãy cho biết khi cơ co thì tơ cơ mảnh thay đổi như thế nào?
Vị trí của tơ cơ dày khi cơ co hoàn toàn?
Cơ dãn
Cơ co hoàn toàn
Quan sát hình 9.4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
Trên cơ thể, cơ thường tồn tại ở dạng cặp đối kháng. Hãy phân tích sự phối hợp hoạt động co dãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay?
Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trên cơ thể cùng co tối đa hoặc giãn tối đa không? Vì sao?
Bài tập tình huống: Trong quá trình vận động đôi khi ta hay bị “chuột rút”: đó là hiện tượng cơ co cứng đột ngột do thiếu oxi và chất dinh dưỡng đến cơ. Theo em cần có biện pháp gì để khắc phục tình trạng đó?
Ch�c c�c em h?c gi?i!
Bài tập: Đặc điểm nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)