Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Man |
Ngày 29/04/2019 |
251
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra đầu giờ (5 phút)
1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng tại một điểm có độ sâu h trong lòng chất lỏng?
2. Tính áp suất của một điểm trong chậu thủy ngân và cách mặt thoáng của chậu thủy ngân là 76cm (0,76m). Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3.
Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước.
Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
?
Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc?
.
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên trái đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này.
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
Vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây là một vài thí dụ.
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển1. Thí nghiệm 1
[TUẦN 10 TIẾT 9 ] Thứ Tư , Ngày 14 Tháng 11 năm 2007
Hút bớt không khí trong chai nước khoáng, ta thấy chai bị biến dạng theo nhiều phía.
C1 Hãy giải thích tại sao?
NỘI DUNG
I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm 1 : C1Khi hút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị biến dạng.
Khi hút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị biến dạng.
KHÔNG KHÍ
C2 Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?
Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
2. Thí nghiệm
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xãy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Nước sẽ chảy ra khỏi ống.
Vì không khí trong ống thông với khí quyển. Làm cho áp lực phía trên của khí quyển (bằng với áp lực từ phía dưới) ống cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí quyển. Vì vậy mà cột nước chảy ra ngoài.
Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau:
C4 Hãy giải thích tại sao?
Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp lực của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.
3. Thí nghiệm 3
Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp lực của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
76cm
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
C5 Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và tác dụng lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
Bằng nhau, vì hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt nằm ngang trong chất lỏng.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
C6 Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.
Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cmHg (centimét thuỷ ngân).
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là:
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
C7 Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD: Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
III. Vận dụng
C8 Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp lực có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.
C9 Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
III. Vận dụng
Bẻ một đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm thuốc chảy ra dễ dàng.
Ống nhỏ giọt.
Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
C10 Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.
p = h.d = 0,76.136000 = 103360 (N/m2).
C11 Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xen-li phải dài ít nhất bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
III. Vận dụng
p = hnước x d nước = h Hg xd Hg =
hnước x10000 = 0,76 x136000
Vậy ống Tô-ri-xen-li dài ít nhất 10,336m khi dùng nước.
C12 Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d.
III. Vận dụng
Vì ta không thể xác định chính xác độ cao của lớp khí quyển.
Trọng lượng riêng của của không khí trong lớp khí quyển luôn thay đổi theo độ cao.
Bài tập vận dụng:
9.1 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và có thể giảm.
Càng giảm
Bài tập vận dụng:
9.2 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển:
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
ĐÀLẠT THÁNG11 -07
Ph?m Th? M? Trâm
1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng tại một điểm có độ sâu h trong lòng chất lỏng?
2. Tính áp suất của một điểm trong chậu thủy ngân và cách mặt thoáng của chậu thủy ngân là 76cm (0,76m). Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3.
Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước.
Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
?
Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc?
.
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên trái đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này.
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
Vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây là một vài thí dụ.
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển1. Thí nghiệm 1
[TUẦN 10 TIẾT 9 ] Thứ Tư , Ngày 14 Tháng 11 năm 2007
Hút bớt không khí trong chai nước khoáng, ta thấy chai bị biến dạng theo nhiều phía.
C1 Hãy giải thích tại sao?
NỘI DUNG
I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm 1 : C1Khi hút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị biến dạng.
Khi hút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị biến dạng.
KHÔNG KHÍ
C2 Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?
Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
2. Thí nghiệm
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xãy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Nước sẽ chảy ra khỏi ống.
Vì không khí trong ống thông với khí quyển. Làm cho áp lực phía trên của khí quyển (bằng với áp lực từ phía dưới) ống cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí quyển. Vì vậy mà cột nước chảy ra ngoài.
Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau:
C4 Hãy giải thích tại sao?
Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp lực của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.
3. Thí nghiệm 3
Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp lực của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
76cm
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
C5 Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và tác dụng lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
Bằng nhau, vì hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt nằm ngang trong chất lỏng.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
C6 Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.
Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cmHg (centimét thuỷ ngân).
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là:
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
C7 Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD: Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
III. Vận dụng
C8 Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp lực có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.
C9 Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
III. Vận dụng
Bẻ một đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm thuốc chảy ra dễ dàng.
Ống nhỏ giọt.
Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
C10 Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.
p = h.d = 0,76.136000 = 103360 (N/m2).
C11 Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xen-li phải dài ít nhất bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
III. Vận dụng
p = hnước x d nước = h Hg xd Hg =
hnước x10000 = 0,76 x136000
Vậy ống Tô-ri-xen-li dài ít nhất 10,336m khi dùng nước.
C12 Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d.
III. Vận dụng
Vì ta không thể xác định chính xác độ cao của lớp khí quyển.
Trọng lượng riêng của của không khí trong lớp khí quyển luôn thay đổi theo độ cao.
Bài tập vận dụng:
9.1 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và có thể giảm.
Càng giảm
Bài tập vận dụng:
9.2 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển:
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
ĐÀLẠT THÁNG11 -07
Ph?m Th? M? Trâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Man
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)