Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KiỂM TRA BÀI CŨ:
2. Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức ?
1.Nêu kết luận về áp suất chất lỏng?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nuớc thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Giải thích tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí rất dày, gọi là khí quyển.
Không khí có trọng lượng gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất Áp suất khí quyển
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Hãy quan sát hình vẽ, tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK?
Thí nghiệm 3
Hai đàn ngựa kéo 2 bán cầu nhằm tách chúng ra, kết quả là không thể tách rời chúng ra xa là vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu rất nhỏ, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho 2 bán cầu ép chặt với nhau
II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1, Thí nghiệm Tô-ri- xe-li:
2, Độ lớn áp suất khí quyển:
- C5: pA = pB vì A, B cùng trong một chất lỏng và cùng nằm trên cùng một mặt phẳng
C6: pA = p0
pB = pHg
C7: p0 = pB = dHg . hHg
= 136.000N/m3 . 0,76m
= 103.360N/m2
Vậy độ lớn áp suất khí quyển là 103.360N/m2 hay 760mmHg
Chú ý :Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
III. VẬN DỤNG
C8. Trọng lượng cột nước nhỏ hơn áp lực do áp suất khí quyển gây ra
C9. Ví dụ : - ống philatop, lỗ trên nắp ấm trà, đục 2 lỗ trên quả dừa….
- móc treo áo quần, núm cao su ở đồ chơi trẻ em…
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm
C11: Theo câu C7 ta có: p0 = 103.360N/m2
Vậy ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336m
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
III - VẬN DỤNG:
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất khí quyển lên các vật trên trái đất. Áp suất đó gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Thí nghiệm lộn ngược cốc nước, nếu tờ giấy không ướt hoàn toàn, khi đó không khí lọt vào thì tờ giấy và nước sẽ bị rơi xuống. Em hãy làm thí nghiệm và giải thích vì sao?
Khi đục quả dừa, nếu đục một lỗ thì dốc quả dừa nước dừa không chảy ra nhưng đục hai lổ thì dốc quả dừa nước chảy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Làm bài tập trong sách bài tập
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 9. Để chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KiỂM TRA BÀI CŨ:
2. Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức ?
1.Nêu kết luận về áp suất chất lỏng?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nuớc thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Giải thích tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí rất dày, gọi là khí quyển.
Không khí có trọng lượng gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất Áp suất khí quyển
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Hãy quan sát hình vẽ, tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK?
Thí nghiệm 3
Hai đàn ngựa kéo 2 bán cầu nhằm tách chúng ra, kết quả là không thể tách rời chúng ra xa là vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu rất nhỏ, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho 2 bán cầu ép chặt với nhau
II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1, Thí nghiệm Tô-ri- xe-li:
2, Độ lớn áp suất khí quyển:
- C5: pA = pB vì A, B cùng trong một chất lỏng và cùng nằm trên cùng một mặt phẳng
C6: pA = p0
pB = pHg
C7: p0 = pB = dHg . hHg
= 136.000N/m3 . 0,76m
= 103.360N/m2
Vậy độ lớn áp suất khí quyển là 103.360N/m2 hay 760mmHg
Chú ý :Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
III. VẬN DỤNG
C8. Trọng lượng cột nước nhỏ hơn áp lực do áp suất khí quyển gây ra
C9. Ví dụ : - ống philatop, lỗ trên nắp ấm trà, đục 2 lỗ trên quả dừa….
- móc treo áo quần, núm cao su ở đồ chơi trẻ em…
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm
C11: Theo câu C7 ta có: p0 = 103.360N/m2
Vậy ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336m
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
III - VẬN DỤNG:
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất khí quyển lên các vật trên trái đất. Áp suất đó gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Thí nghiệm lộn ngược cốc nước, nếu tờ giấy không ướt hoàn toàn, khi đó không khí lọt vào thì tờ giấy và nước sẽ bị rơi xuống. Em hãy làm thí nghiệm và giải thích vì sao?
Khi đục quả dừa, nếu đục một lỗ thì dốc quả dừa nước dừa không chảy ra nhưng đục hai lổ thì dốc quả dừa nước chảy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Làm bài tập trong sách bài tập
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 9. Để chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)