Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Lê Đức Tư | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về
dự giờ thăm lớp 8a2
Giáo viên : Lê Đức Tư
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước.
Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao ?
?
Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc ?
TIẾT 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
I. S? t?n t?i của áp suất khí quyển:
Ñoïc SGK, thaûo luaän caâu hoûi: Theá naøo laø aùp suaát khí quyeån
* Định nghĩa: A�p suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất gây ra cho Trái Đất và những vật trên Trái Đất gọi là áp suất khí quyển ( po )
C1 Hãy gi?i thích t?i sao?
C1: Khi hút bớt không khí ra thì áp suất bên trong nhỏ hơn áp suất bên ngoài. Vì vậy hộp bị bẹp theo nhiêu phía.
1. Thí nghi?m 1
C2 Nu?c có ch?y ra kh?i ?ng không? T?i sao?
C2: Nước không chảy ra ngoài vì áp lực của không khí tác dụng vào cột nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
2. Thí nghi?m 2
C3 N?u b? ngón tay b?t d?u trên c?a ?ng ra thì xảy ra hi?n tu?ng gì? Gi?i thích t?i sao?
C3: - Nu?c s? ch?y ra kh?i ?ng.
- Vì hai đầu của cột nước tiếp xúc với không khí, chịu áp suất po như nhau. Mà cột nước có trọng lượng nên nó làm cột nước chảy ra khỏi ống.
Tiết 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
I. S? t?n t?i của áp suất khí quyển:
C4: Vì khi hút h?t không khí trong qu? c?u ra thì áp su?t trong qu? c?u b?ng 0. bên ngoài 2 bán cầu vẫn chịu có áp suất khí quyển từ mọi phía. Vì vậy hai bán cầu được ép chặt vào nhau.
2. Thí nghi?m 3
Tiết 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
I. S? t?n t?i của áp suất khí quyển:
C4: Hãy giải thích tại sao ?
* Kết luận: Trái D?t và m?i v?t trên Trái D?t d?u ch?u tác d?ng c?a áp su?t khí quy?n theo m?i phuong.
1. Thí nghi?m Tô-ri-xe-li:
76cm
Tiết 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
II. Độ lớn của áp suất khí quyển:
C5: pA = pB
Vì hai di?m A và B nằm ngang nhau trên hai nhánh của bình thông nhau.
C5: Các áp suất tác dụng lên A và B có bằng nhau không? Tại sao?
100 cm
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? A�p suất tác dụng lên B là áp suất nào ?
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển ( pA = po ).
A�p suất tác dụng lên B là áp suất của cột thủy ngân cao 0,76m ( pB = dTN.h )
2- Độ lớn của áp suất khí quyển:
Tiết 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
II. Độ lớn của áp suất khí quyển:
2- Độ lớn của áp suất khí quyển:
C7: Hãy tính áp suất tại B, biết dTN = 136000N/m3. Từ đó suy ra áp suất khí quyển.
C7: Ta có: po = pB = dTN.h
= 136000.0,76 = 103360 (N/m2)
=> Po = 103360 (N/m2)
C8: Gi?i thích hi?n tu?ng nêu ra ? d?u bài
C8: Nu?c không ch?y ra du?c vì khí quy?n đã tác dụng lên t? gi?y một áp suất lớn hơn trọng lượng của nước trong cốc.
III. V?n d?ng
C9: Nêu thí d? ch?ng t? s? t?n t?i c?a áp su?t khí quyển.
C9: - Muốn nước trong bình chảy ra dễ dàng ta phải mở nút thông trên nắp bình.
- Muốn sữa chảy ra ngoài, ta nên đục 2 lỗ trên nắp hộp sữa.
Tiết 11 - Bài 9: áp suất khí quyển
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
C10: Nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.
C11 Trong thí nghi?m Tô-ri-xe-li, gi? s? khơng d�ng thu? ngân mà dùng nu?c thì c?t nu?c trong ?ng cao bao nhiêu? ?ng Tô-ri-xen-li ph?i dài ít nhất là bao nhiêu? Cho tr?ng lu?ng riêng c?a nu?c là 10.000N/m3.
C11: po = dN.h => h = po/dN = 103360/10000 = 10,336 m
Vậy ống phải có chiều dài tối thiểu là 10,336 m
C12 T?i sao không th? tính tr?c ti?p áp su?t khí quy?n b?ng công th?c p = h.d.
C12: - Vì ta khơng th? xác d?nh chính xác d? cao c?a l?p khí quy?n.
- Tr?ng lu?ng riêng c?a c?a không khí trong l?p khí quy?n luôn thay d?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Tư
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)