Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Lương Trọng Tuan | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
áp suất chất lỏng có đặc điểm gì?
Công thức tính áp suất chất lỏng?
I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển
 Traùi ñaát ñöôïc bao boïc bôûi 1 lôùp khoâng khí daøy tôí haøng ngaøn km goïi laø
Không khí cũng có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất

Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
khí quyển.
Áp suất khí quyển là áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1) Thí nghiệm 1:
Tiến hành: Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy.
C1: Hãy giải thích tại sao?
Vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Hiện tượng:
 Khi hót bít kh«ng khÝ ë trong vá hép ra, th× ¸p suÊt cña kh«ng khÝ ë trong hép nhá h¬n ¸p suÊt ë ngoµi, nªn vá hép chÞu t¸c dông cña ¸p suÊt kh«ng khÝ tõ ngoµi vµo lµm vá hép bÞ bÑp theo mäi phÝa.
C2. Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?
? Không.Vì áp suất của không khí tác dụng vào nước lớn hơn áp suất trong ống.
+Thí nghiệm 2: quan sát H9.3
C3.Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
 Nước trong ống sẽ chảy ra. Vì áp suất trong ống (áp suất của khối không khí và cột nước ) lớn hơn áp suất không khí ngoài ống.
Thí nghiệm 3. Năm 1654,GHÊ-RICH (1602-1678) thị trưởng TP Mác đơ -Buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:
Ông lấy 2 bán cầu bằng đồng rỗng, đk khoảng 30cm ,mép được mài nhẵn,úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được . Sau đó ông dùng máy bơm hút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua 1 van gắn vào 1 bán cầu rồi đóng khoá van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
C4. Hãy giải thích tại sao?
 Vì khi huùt heát khoâng khí trong quaû caàu ra thì aùp suaát trong quaû caàu bằng 0, trong khi ñoù voû quaû caàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån töø moïi phía laøm 2 baùn caàu eùp chaët vôùi nhau.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1.Thí nghiệm Tô-ri-xe-Li
Nhà bác học Tô-ri-xe -Li (1608-1647) người I-ta-li-a là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển .
1 m
Dụng cụ:
- Ống thuỷ tinh dài 1m
- Chậu thuỷ ngân
Ô�ng dùng ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt kín miệng ống rồi quay ngược ống xuống.Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra.
Ô�ng nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống ,còn lại khoảng 76 cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu (H.9.5)
1 m
A
B
76 cm
2.Độ lớn của áp suất khí quyển
C5. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
 Baèng nhau.Vì 2 ñieåm naøy cuøng ôû treân maët phaúng naèm ngang trong chaát loûng.
A
B
76 cm
C6. A�p suất tác dụng lên A là áp suất nào?A�p suất tác dụng lên B là áp suất nào?
 Aùp suaát taùc duïng leân A laø aùp suaát khí quyeån
A�p suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng cột thuỷ ngân cao 76 cm
A
B
76 cm
C7. Hãy tính áp suất tại B, biết tr?ng lu?ng ri�ng của thuỷ ngân là 136000N/m3.Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
 Aùp suaát gaây ra bôûi troïng löôïng cuûa coät thuyû ngaân cao 76cm taùc duïng leân B ñöôïc tính theo CT:
P=h.d=0,76.136000= 103360N/m2
Chú ý: Người ta dùng chiều cao cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-Li để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển .
Thí dụ : áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm sơn vào khoảng 76cm Hg.
III.VẬN DỤ�NG
C8: Giải thích hiện tượng ở đầu bài?
Không.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy.
C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển: Bẻ 1 đầu ống tiêm thuốc không chảy ra ,tác dụng của lỗ nhỏ trên ấm trà, v.v
Cách tính:
p=h.d = 0,76m.136000N/m3 = 103360N/m2
Trả lời: nghĩa là: không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm.
C10. Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa là thế nào?.Tính áp suất này ra N/m2.
C11.Trong TN Tô-ri-xe-Li,giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-Li phải dài ít nhất bao nhiêu?
+ Ống phải dài ít nhất là :10,4 m.
+ ? cột nước cao:
h= p/d = 103360/10000 =10,336 (m)
C12* Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p=h.d?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng củakhông khí cũng thay đổi theo độ cao.
Củng cố
Học thuộc phần ghi nhớ.


Đọc phần "Có thể em chưa biết"


Làm bài tập: 9.1 đến 9.6 (Sách BT).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Trọng Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)