Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Phan Tuấn Nam | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Biển học là vô bờ - Quyết tâm sẽ cập bến
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Trả lời:
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p : là áp suất tính bằng Pa
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3
h : là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m
C�u1
Câu 2
? So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.
pA < pB < pC = pD
Tr? l?i :
Tiết11Bài 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9
I - S? T?N T?I C?A �P SU?T KHÍ QUY?N
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất d?u ch?u �p su?t c?a l?p khơng khí bao quanh Tr�i D?t. �p su?t n�y gọi là: A�p suất khí quyển.
I- S? T?N T?O C?A �P SU?T KHÍ QUY?N
Kí hi?u : po
BÀI 27
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi hướng.
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1: Hãy giải thích tại sao?
?Khi h�t h?t khơng khí trong v? h?p ra, thì �p su?t c?a khơng khí trong v? nh? hon �p su?t khơng khí b�n ngồi,n�n v? h?p ch?u t�c d?ng c?a �p su?t khơng khí b�n ngồi v? h?p theo m?i phía.
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm 1:
2-Thí nghiệm 2:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm 1:
2-Thí nghiệm 2:
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
 C3 : Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyểnbên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
? C2: Nu?c khơng ch?y ra kh?i ?ng vì �p su?t khí quy?n t�c d?ng v�o nu?c t? du?i l�n c�n b?ng �p su?t c?a c?t nu?c trong ?ng.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm 1:
2-Thí nghiệm 2:
3-Thí nghiệm 3:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm 1:
2-Thí nghiệm 2:
3-Thí nghiệm 3:
C4: H�y gi?i thích t?i sao?
?Vì khi h�t h?t khơng khí trong qu? c?u ra thì �p su?t trong qu? c?u b?ng 0, trong khi ngồi v? qu? c?u ch?u t�c d?ng c?a �p su?t khí quy?n t?i m?i phía l�m hai b�n c?u �p ch?t v?i nhau.
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II- ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1m
Thủy ngân
76cm
Chân không
1-Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II- ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1-Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2-Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao?
? pA = pB (vì hai di?m A, B c�ng n?m tr�n m?t ph?ng n?m ngang)
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
? �p su?t khí quy?n
? �p su?t c?a c?t th?y
ng�n cao 76cm
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II- D? LĨN C?A �P SU?T KHÍ QUY?N
1-Thí nghi?m Tơ-ri-xe-li
2 - D? l?n c?a �p su?t khí quy?n
76cm
C7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
C7:
h =76cm
Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ?
Giải:
Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra lµ:
pB = d.h = 0,76 . 136 000
= 103 360N/m2
=> Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
76cm
Chú ý:
Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống thí nghiệm Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 760mmHg
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
76cm
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống thí nghiệm Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
BÀI 27
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
III- V?N D?NG
C8: Giải thích hiện tượng:
Áp suát khí quyển tác dụng lên tờ giấy coù höôùng töø döôùi leân lôùn hôn aùp suaát do cao coät nöôùc trong coác gaây ra.Do ñoù nöôùc trong coác khoâng chaûy ra
BÀI 27
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
C9 : Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Khi bẻ một đầu của ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được ;bẻ cả hai đầu thuốc chảy ra dễ dàng. Tác dụng của lỗ nhỏ trên lắp ấm trà…

C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
? Đáp án C10 : Nĩi �p su?t khí quy?n b?ng 76cmHg cĩ nghia l� khơng khí g�y ra m?t �p su?t b?ng �p su?t ? d�y c?t th?y ng�n cao 76cm.
D? l?n : p = d.h = 136000.0,76
= 103360N/m2
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
? Đáp án C11 : p = hn x d n = h Hg . d Hg
h n . 10000 = 0,76.136000
Suy ra h n= 10,366 (m)
V?y ?ng thí nghi?m Tơ-ri-xen-li d�i ít nh?t 10,336m
khi d�ng nu?c .
Câu 12* : Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d ?
?Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
C11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống thí nghi?m Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH

A�p suất 760mmHg là áp suất trung bình, ứng với thời tiết bình thường, không ẩm ướt và cũng không hanh khô. Khi thời tiết thay đổi không nhiều lắm, thì áp suất khí quyển có thể giảm tới 750mmHg hoặc tăng 770mmHg.
Nếu thời tiết khô ráo, thì áp suất khí quyển tăng trên 770mmHg, trời càng đẹp.
Nếu trời xấu, ẩm ướt, áp suất khí quyển có thể giảm dưới 750mmHg.
Nếu áp suất khí quyển tiếp tục hạ xuống nữa thì nước ta có áp thấp nhiệt đới gây ra mưa và gió to, và nếu áp suất khí quyển vẫn tiếp tục giảm thì áp thấp nhiệt đới biến thành bão.
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1 - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất, khí quyển chắc chắn gây ra áp lực lên mỗi mét vuông vật chất trên Trái Đất gọi là: A�p suất khí quyển.
2 - �p su?t khí quy?n t�c d?ng theo m?i hu?ng
3- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Các em học thuộc phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1 đến 9.6
Đọc trước bài :
Löïc ñaåy Acsimet
Giáo viên : Nông Đại Hoàng
Nh?ng di?u ta bi?t ch? l� m?t gi?t nu?c
Nh?ng di?u ta chua bi?t l� c? m?t d?i duong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Tuấn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)