Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Thu |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS
TRẦN QUỐC TOẢN
NĂM HỌC 2009 – 2010
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
Kiểm tra bài cũ
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng,
2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.
Trả lời:
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
2. pA < pB < pC = pD
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1: Hãy giải thích tại sao?
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
???
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1m
Thủy ngân
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
76cm
- Lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào.
- Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
- Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.
-> Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.
Chân không
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao?
pA = pB (vì hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang)
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột thủy ngân cao 76cm
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượg riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ?
Giải:
Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra:
Ta có công thức:
p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2
=> Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
Chú ý:
Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C8: Giải thích hiện tượng:
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.
Độ lớn : p = d.h = 136000.0,76 = 103360N/m2
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li giả sử người ta không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Có thể em chưa biết
Bảng 9.1
Bảng 9.2
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
TRẦN QUỐC TOẢN
NĂM HỌC 2009 – 2010
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
Kiểm tra bài cũ
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng,
2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.
Trả lời:
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
2. pA < pB < pC = pD
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1: Hãy giải thích tại sao?
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
???
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1m
Thủy ngân
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
76cm
- Lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào.
- Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
- Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.
-> Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.
Chân không
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao?
pA = pB (vì hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang)
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột thủy ngân cao 76cm
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
C7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượg riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ?
Giải:
Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra:
Ta có công thức:
p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2
=> Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
76cm
Chú ý:
Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C8: Giải thích hiện tượng:
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.
Độ lớn : p = d.h = 136000.0,76 = 103360N/m2
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li giả sử người ta không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Có thể em chưa biết
Bảng 9.1
Bảng 9.2
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)