Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

- - - -
- - - -
- - - -
- - -
- - -
- - -
?
Kính chào quý Thầy, Cô và các em!
Bài cũ
? So sánh áp suất chất rắn vơí áp suất chất lỏng.

Khi lộn ngược một cốc nước đầy bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
- - - -
- - - - - -
- - - - - --
- - - - -
- -- - - -
- - -
- - - -
- - - - - -
- - - - - --
- - - - -
- -- - - -
- - -
?
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp
không khí rất dày.
-Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu áp suất của lớp không khí
bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Lớp không
Khí rất dày
Trái Đất
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí ngiệm 1 : (Sgk HÌNH 9.2)

- Hút bớt không khí trong một vỏ hộp dựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1 Hãy giải thích tại sao ?
- Hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bẹp theo mọi phía.
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
p
p
p
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí ngiệm 1 : (Sgk HÌNH 9.2)
2. Thí ngiệm 2 : (Sgk HÌNH 9.3)
- Cắm một ống thuỷ tinh vào trong nước, rồi bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2. Nước chảy ra khỏi ống không ? Tại sao?
C3. Sau đó bỏ tay ra không bịt kín đầu phía trên ống nữa thì xảy ra hiện tượng gì?
Hãy giải thích tại sao ?

- - - -- - -- -
- - - - -- - - - -
- - - - -- - - - -
- - - - - - - - - -
- - - - - - - - - -
- - - - - - - - -

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí ngiệm 1 : (Sgk HÌNH 9.)
2. Thí ngiệm 2 : (Sgk HÌNH 9.3)
C2. Nước chảy ra khỏi ống không ? Tại sao?
 Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất của không khí tác dụng từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước ( Pkk>pnước )
C3. Sau đó không bịt kín đầu phía trên ống nữa thì xảy ra hiện tượng gì? Hãy giải thích tại sao ?
 Thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi không bịt kín đầu phía trên ống nữa thì ống thông với khí quyển. Lúc đó áp suất khí quyển cộng áp suất cột nước lớn hơn áp suất khí quyển ( ( pkq + pnước ) > pkq )
pkq
Pnước
pkq
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí ngiệm 1 : (Sgk HÌNH 9.2)
2. Thí ngiệm 2 : (Sgk HÌNH 9.3)
3. Thí ngiệm 3 : (Sgk HÌNH 9.4)





C4. Giải thích tại sao Tại sao ?
 Vì khi rút không khí trong quả cầu ra hết thì áp suất quả cầu bằng 0, khi đó quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt với nhau.
F = 8 con ngựa
8 con ngựa =F
hút hết không khí
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí ngiệm 1 : (Sgk HÌNH 9.2)
2. Thí ngiệm 2 : (Sgk HÌNH 9.3)
3. Thí ngiệm 3 : (Sgk HÌNH 9.4)

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của khí quyển theo mọi phương
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1.Thí ngiệm Tô-ri-xê- li:
Nhà bác học Tô-ri-xê-li:
(1608-1647) người Italia
là người đầu tiên đo
được độ lớn của
áp suất của quyển.

- - - - - - - - - - - - -- - - - - - -- - - -- -- - - --
- - - - - - - - - -- - - - --- - - - - - -- - - - - - - -
- - - - - -- -- - - - -- ------ - ------ - - - - - - -

1 m
76 cm
.
.
A
B
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1.Thí ngiệm Tô-ri-xê- li:
2. Độ lớn áp suất khí quyển:
C5: Áp suất tác dụng lên điểm A và lên B có bằng nhau không? Tại sao ?
 Áp suất tại A là pA Áp suất tại B là pB
pA = pB. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau.
C6: Áp suất tác dụng lên điểm A là áp suất nào? và lên B là áp suất nào?
 - Áp suất tại A là pA là áp suất khí quyển
- Áp suất tại B là pB là áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm

- - - - - - - - - - - - -- - - - - - -- - - -- -- - - --
- - - - - - - - - -- - - - --- - - - - - -- - - - - - - -
- - - - - -- -- - - - -- ------ - ------ - - - - - - -

.
.
A
B
76 cm
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1.Thí ngiệm Tô-ri-xê- li:
2. Độ lớn áp suất khí quyển:
C7: Tính áp suất tác dụng lên B biết thuỷ ngân có trọng lượng riêng bằng 136000N/m3
 Áp suất tại B là : pB = d. h
= 0,76.136000 = 103360 N/m2
Độ lớn áp suất khí quyển pA = pB = 103360 N/m2

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
III- VẬN DỤNG:
C8. Trả lời câu hỏi đầu bài.
Khi lộn ngược một cốc nước đầy
bằng một tờ giấy không thấm nước
thì nước có chảy ra ngoài không?
Vì sao?


 Vì áp suất của không khí tác dụng từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước trong cốc
- - - -
- - - - - -
- - - - - --
- - - - -
- -- - - -
- - -
pkq
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
III- VẬN DỤNG:
C9. Ví dụ1: ống thuốc tiêm khi tiêm phải bẻ 2 đầu mới lấy thuốc ra được.
Ví dụ2 : nắp bình trà có lỗ thông ơi…
C10. Nghĩa là không khí ra áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76 cm
C11. Chiều cao của cột nước tính như sau:
pkq= dn . hn=> hn = pkq : dn = 103360 : 10000=10,336 m
C12. Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chín xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
CÔNG VIỆC Ở NHÀ

1 . Học bài và Làm bài tập 9,1 đến 9.6 (sbt tr15)
2 . Soạn câu hỏi C1 đến C7
bài10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài học đến đay kết thúc
Chúc quý Thầy, Cô và các em sức khoẻ tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)