Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GD & ĐT QUẬN 10
TRƯỜNG THPT BC SƯƠNG NGUYỆT ANH
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
NỘI DUNG BÀI HỌC :
Noi dung bai hoc
Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Độ lớn của áp suất khí quyển.
Vận dụng.
CÂU HỎI BÀI CŨ
Áp suất do chất lỏng tác dụng lên 1 vật trong lòng nó phụ thuộc vào :
A
B
C
D
Khoảng cách từ vật đến đáy bình và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Chiều cao cột chất lỏng và khối lượng riêng của chất lỏng .
Chiều cao cột chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
Khoảng cách từ vật đến mặt thoáng và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Bai cu cau 2
CÂU HỎI BÀI CŨ
2) Tính áp suất do cột thủy ngân cao 0,76 m tác dụng lên đáy bình ?
Biết trọng lượng riêng của thủy ngân bằng 136 000 N/m3
Đáp số : p = 103 360 (N/m2)
Áp suất do cột thủy ngân tác dụng lên đáy bình :
p = d.h =136 000.0,76 = 103 360 (N/m2)
Giải :
Mo bai
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng nghìn Km, gọi là khí quyển.
Do có trọng lượng, không khí gây ra áp suất tác dụng lên Trái đất và mọi vật trên Trái đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Một số ví dụ và thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của Áp suất khí quyển :
THI NGHIEM 1
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Không khí trong hộp bị hút bớt.
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
C1 : Áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
THI NGHIEM 2
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 : Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 9.3
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Áp suất khí quyển bên trên
C2 : Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ống.
C3 : Nước chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển ép từ dưới lên.
C2 : Nước có chảy ra khỏi ống không ? Vì sao ?
C3 : Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Vì sao ?
2) Thí nghiệm 2 :
THI NGHIEM 3 : CHUAN BI
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
Miếng lót giữa
Hai bán cầu úp thật chặt, khít vào nhau sao cho không khí không thể lọt vào.
Không khí bên trong được bơm rút hết ra
Quả cầu Mac đơ buốc đã chuẩn bị xong
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
2) Thí nghiệm 2 :
...và đóng van lại.
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
THI NGHIEM Mac do Buoc
Áp suất khí quyển.
Bên trong quả cầu không còn không khí nên áp suất bằng 0
C4 : Vỏ ngoài quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau.
Mỗi bên có đến 8 con ngựa kéo cật lực mà 2 bán cầu vẫn khó rời ra. Vì sao ?
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
TOM TAT PHAN I
Tóm lại :
Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Trong thí nghiệm MacđơBuôc, để kéo hai bán cầu ra một cách dễ dàng, không cần tốn nhiều sức, theo các em, ta có thể làm như thế nào ?
THI NGHIEM TORIXELI
Thủy ngân
Chậu Thủy ngân
Chân không
Một ống thủy tinh dài 1m, kín 1 đầu, đổ đầy thủy ngân.
Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
Nhúng chìm miệng ống vào 1 chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay ra.
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76 cm (tính từ mặt thoáng của thủy ngân trong chậu).
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
DO LON ASKQ : C5 – C6 – C7
Chân không
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Độ lớn của áp suất khí quyển :
C5 : Các áp suất tác dụng lên điểm A (ở ngoài ống) và lên điểm B (ở trong ống) có bằng nhau không ? Tại sao ?
C5 : Áp suất tác dụng lên điểm A (ở ngoài ống) và lên điểm B (ở trong ống) bằng nhau. Vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6 : Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào ?
C6 : Áp suất tác dụng lên điểm A là áp suất khí quyển.
Áp suất tác dụng lên điểm B là áp suất nào ?
Áp suất tác dụng lên điểm B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7 : Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3 ?
Áp suất của cột thủy ngân cao 76 cm có độ lớn là : 103 360 N/m2.
Suy ra độ lớn của Áp suất khí quyển là : 103 360 N/m2.
Xem giải đáp
TOM TAT PHAN II
Chân không
Thủy ngân
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
2) Độ lớn của áp suất khí quyển :
Tóm lại :
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Người ta thường dùng chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển, và dùng mmHg làm đơn vị đo.
VAN DUNG
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG :
C8 : Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài ?
Áp suất khí quyển
Trả lời C8 : Nước không chảy ra được vì áp lực khí quyển tác dụng vào tờ giấy từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ống.
C9 : Nêu vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
C9 :
Bẻ 1 đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được. Bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
Tác dụng của ống nhỏ giọt.
Tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà giúp rót trà dễ dàng.
C10 – C11
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
III. VẬN DỤNG :
C10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là gì ? Tính áp suất này ra N/m2 ?
C10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là : Không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính ra N/m2 : (Tương tự C7) Áp suất này bằng 103 360 N/m2.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
C11 : Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu ? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu ?
Gợi ý C11 : Biết Áp suất khí quyển bằng 103 360 N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Chiều cao cột nước trong ống được tính như sau :
h = ?
(Các em sẽ hoàn thành bài làm này trong phần việc ở nhà).
Ghi nhớ :
NOI DUNG GHI NHO
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng với áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Người ta thường dùng chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển, và dùng mmHg làm đơn vị đo.
PHIM MINH HOA
Bài 9.6 / 15 SBT : Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp ?
Hướng dẫn công việc ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập : C11, C12/34 SGK và 9.1, 9.5, 9.6/15 SBT
Đọc thêm phần "Có thể em chưa biết".
Ôn tập chuẩn bị tuần sau Kiểm tra 1 tiết.
Chúc các em học tốt
Bài học kết thúc.
Hẹn gặp lại các em ở những bài sau.
Thân ái chào các em.
LOI CHAO CUOI BAI HOC
TRƯỜNG THPT BC SƯƠNG NGUYỆT ANH
MÔN : VẬT LÝ - KHỐI 8
Giáo viên : Lê Quang Hiền
PHÒNG GD & ĐT QUẬN 10
TRƯỜNG THPT BC SƯƠNG NGUYỆT ANH
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
NỘI DUNG BÀI HỌC :
Noi dung bai hoc
Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Độ lớn của áp suất khí quyển.
Vận dụng.
CÂU HỎI BÀI CŨ
Áp suất do chất lỏng tác dụng lên 1 vật trong lòng nó phụ thuộc vào :
A
B
C
D
Khoảng cách từ vật đến đáy bình và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Chiều cao cột chất lỏng và khối lượng riêng của chất lỏng .
Chiều cao cột chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
Khoảng cách từ vật đến mặt thoáng và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Bai cu cau 2
CÂU HỎI BÀI CŨ
2) Tính áp suất do cột thủy ngân cao 0,76 m tác dụng lên đáy bình ?
Biết trọng lượng riêng của thủy ngân bằng 136 000 N/m3
Đáp số : p = 103 360 (N/m2)
Áp suất do cột thủy ngân tác dụng lên đáy bình :
p = d.h =136 000.0,76 = 103 360 (N/m2)
Giải :
Mo bai
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng nghìn Km, gọi là khí quyển.
Do có trọng lượng, không khí gây ra áp suất tác dụng lên Trái đất và mọi vật trên Trái đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Một số ví dụ và thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của Áp suất khí quyển :
THI NGHIEM 1
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Không khí trong hộp bị hút bớt.
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
C1 : Áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
THI NGHIEM 2
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 : Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 9.3
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Áp suất khí quyển bên trên
C2 : Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ống.
C3 : Nước chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển ép từ dưới lên.
C2 : Nước có chảy ra khỏi ống không ? Vì sao ?
C3 : Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Vì sao ?
2) Thí nghiệm 2 :
THI NGHIEM 3 : CHUAN BI
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
Miếng lót giữa
Hai bán cầu úp thật chặt, khít vào nhau sao cho không khí không thể lọt vào.
Không khí bên trong được bơm rút hết ra
Quả cầu Mac đơ buốc đã chuẩn bị xong
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
2) Thí nghiệm 2 :
...và đóng van lại.
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
THI NGHIEM Mac do Buoc
Áp suất khí quyển.
Bên trong quả cầu không còn không khí nên áp suất bằng 0
C4 : Vỏ ngoài quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau.
Mỗi bên có đến 8 con ngựa kéo cật lực mà 2 bán cầu vẫn khó rời ra. Vì sao ?
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm 1 :
2) Thí nghiệm 2 :
3) Thí nghiệm 3 :
TOM TAT PHAN I
Tóm lại :
Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Trong thí nghiệm MacđơBuôc, để kéo hai bán cầu ra một cách dễ dàng, không cần tốn nhiều sức, theo các em, ta có thể làm như thế nào ?
THI NGHIEM TORIXELI
Thủy ngân
Chậu Thủy ngân
Chân không
Một ống thủy tinh dài 1m, kín 1 đầu, đổ đầy thủy ngân.
Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
Nhúng chìm miệng ống vào 1 chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay ra.
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76 cm (tính từ mặt thoáng của thủy ngân trong chậu).
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
DO LON ASKQ : C5 – C6 – C7
Chân không
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
2) Độ lớn của áp suất khí quyển :
C5 : Các áp suất tác dụng lên điểm A (ở ngoài ống) và lên điểm B (ở trong ống) có bằng nhau không ? Tại sao ?
C5 : Áp suất tác dụng lên điểm A (ở ngoài ống) và lên điểm B (ở trong ống) bằng nhau. Vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6 : Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào ?
C6 : Áp suất tác dụng lên điểm A là áp suất khí quyển.
Áp suất tác dụng lên điểm B là áp suất nào ?
Áp suất tác dụng lên điểm B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7 : Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3 ?
Áp suất của cột thủy ngân cao 76 cm có độ lớn là : 103 360 N/m2.
Suy ra độ lớn của Áp suất khí quyển là : 103 360 N/m2.
Xem giải đáp
TOM TAT PHAN II
Chân không
Thủy ngân
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
1) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li :
2) Độ lớn của áp suất khí quyển :
Tóm lại :
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Người ta thường dùng chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển, và dùng mmHg làm đơn vị đo.
VAN DUNG
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
III. VẬN DỤNG :
C8 : Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài ?
Áp suất khí quyển
Trả lời C8 : Nước không chảy ra được vì áp lực khí quyển tác dụng vào tờ giấy từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ống.
C9 : Nêu vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
C9 :
Bẻ 1 đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được. Bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
Tác dụng của ống nhỏ giọt.
Tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà giúp rót trà dễ dàng.
C10 – C11
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN :
III. VẬN DỤNG :
C10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là gì ? Tính áp suất này ra N/m2 ?
C10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là : Không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính ra N/m2 : (Tương tự C7) Áp suất này bằng 103 360 N/m2.
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
C11 : Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu ? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu ?
Gợi ý C11 : Biết Áp suất khí quyển bằng 103 360 N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Chiều cao cột nước trong ống được tính như sau :
h = ?
(Các em sẽ hoàn thành bài làm này trong phần việc ở nhà).
Ghi nhớ :
NOI DUNG GHI NHO
Tiết 9 : Áp suất khí quyển
Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng với áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Người ta thường dùng chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển, và dùng mmHg làm đơn vị đo.
PHIM MINH HOA
Bài 9.6 / 15 SBT : Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp ?
Hướng dẫn công việc ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập : C11, C12/34 SGK và 9.1, 9.5, 9.6/15 SBT
Đọc thêm phần "Có thể em chưa biết".
Ôn tập chuẩn bị tuần sau Kiểm tra 1 tiết.
Chúc các em học tốt
Bài học kết thúc.
Hẹn gặp lại các em ở những bài sau.
Thân ái chào các em.
LOI CHAO CUOI BAI HOC
TRƯỜNG THPT BC SƯƠNG NGUYỆT ANH
MÔN : VẬT LÝ - KHỐI 8
Giáo viên : Lê Quang Hiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)