Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tân |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
XyPaChao - http://banvatui.com
Apsuatkhiquyen.ppt
Trang 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ................ độ cao.
||cùng|| Trang 2:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu,… Trang 3:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng sau là ví dụ về mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển. Trang 4:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng đến thời tiết của nơi đó. Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất của khi quyển sau những khoảng thời gian xác định. Trang 5:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng sau là các số liệu do trạm khí tượng Láng (Hà Nội) ghi được vào ngày 22.06.2003. Trang 6:
Trang 7:
Thí nghiệm kiểm tra luôn có ở môn học này?
Những người học võ gọi là gì?
Từ luôn đi cùng với sách?
Nơi tạo ra dòng điện một chiều?
Đơn vị của áp suất?
Dụng cụ đo áp suất khí quyển?
Để kiểm tra kết quả học tập ta phải làm việc này?
Muốn kiểm tra dự đoán ta phải làm việc này?
Nước được gọi là gì?
Ông là người con ưu tú của quê hương Vĩnh Long?
Apsuatkhiquyen.ppt
Trang 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ................ độ cao.
||cùng|| Trang 2:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu,… Trang 3:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng sau là ví dụ về mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển. Trang 4:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng đến thời tiết của nơi đó. Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất của khi quyển sau những khoảng thời gian xác định. Trang 5:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng sau là các số liệu do trạm khí tượng Láng (Hà Nội) ghi được vào ngày 22.06.2003. Trang 6:
Trang 7:
Thí nghiệm kiểm tra luôn có ở môn học này?
Những người học võ gọi là gì?
Từ luôn đi cùng với sách?
Nơi tạo ra dòng điện một chiều?
Đơn vị của áp suất?
Dụng cụ đo áp suất khí quyển?
Để kiểm tra kết quả học tập ta phải làm việc này?
Muốn kiểm tra dự đoán ta phải làm việc này?
Nước được gọi là gì?
Ông là người con ưu tú của quê hương Vĩnh Long?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)