Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
VẬT LÍ 8
Năm học: 2012 - 2013
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
PGD & ĐT QUẾ SƠN
Tuần 12
2
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không ?
?
3
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn Kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Vì sao có sự tồn tại áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất ?

4
Thí nghiệm 1: (H 9.2 SGK)
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1. Hãy giải thích tại sao ?
Trả lời : Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
5
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không ? Tại sao ?
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất của khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với áp suất của cột nước.
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Thí nghiệm 2: (H 9.3 SGK)
6
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?
Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì khi đó khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
p Khí quyển
p cột nước
+ p Khí quyển
Thí nghiệm 2: (H 9.3 SGK)
7
Hai bán cầu
Miếng lót
Thí nghiệm 3: (H 9.4 SGK)
8
Thí nghiệm 3: (H 9.4 SGK)
9
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4. Hãy giải thích tại sao ?
Thí nghiệm 3: (H 9.4 SGK)
10

Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau.
Thí nghiệm 3: (H 9.4 SGK)
11
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Qua các thí nghiệm trên, em có kết luận gì về sự truyền áp suất của khí quyển ?
Kết luận:

12
13
14
C8: Tại sao khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài ?
?
15
C9 : Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
Trả lời: * Hiện tượng bẻ gãy một đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng.
* Khi đục trái dừa, lon sữa ta phải đục hai lỗ.
* Nắp bình xăng ô tô, xe máy, nắp ấm trà phải có lỗ nhỏ ở trên nắp.
16
C À N G G I Ả M
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 1: Khi càng lên cao thì áp suất khí quyển sẽ như thế nào ? (8 ô)
M
Câu 2: Cách dẫn nước từ tháp nước để cung cấp nước cho các hộ dân hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? (13 ô)
H
B Ì N H T H Ô N G N H A U
Câu 3: Do không khí có gì mà mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất ? (10 ô)
T R Ọ N G L Ư Ợ N G

Câu 4: Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép gọi là gì ?(6 ô)
Á P S U Ấ T
P
Câu 5: Đơn vị của lực là gì ? (6 ô)
N I U T Ơ N
I
Ơ
Câu 6 : Ai là người đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn tại của áp suất khí quyển ? (7 ô)
G H Ê R Í C H
G
Câu 7 : Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì ?(8 ô)
K H Í Q U Y Ể N
N
Câu 8 : Chuyển động và đứng yên có tính chất gì ?(8 ô)
T Ư Ơ N G Đ Ố I
Ư
TỪ KHÓA
Trò chơi ô chữ
17
18
dặn dò
Về nhà học bài cũ.
Làm các bài tập từ 9.1; 9.2; 9.3; 9.5; 9.6 ; 9.9 Trang 30-31 sách bài tập
Đọc phần có thể em chưa biết trang 35 SGK.
Đọc trước bài 10 : Lực đẩy Ac si mét.
19
Cám ơn quý thầy, cô giáo
Chúc các em học tốt
GV Thực hiện: NGUYỄN VĂN TUẤN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)